Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Đăng |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Chương vIII: Châu Nam Cực.
Tiết 54: Châu Nam Cực "Châu lục lạnh nhất thế giới"
1. Vị trí giới hạn.
Em hãy xác định vị trí của Châu Nam Cực trên lược đồ?
1. Vị trí, giới hạn.
- Phần lục địa trong vòng cực Nam và các đảo ven lục địa.
- Diện tích: 14,1 triệu km2
? Em hãy so sánh sự khác biệt giữa môi trường đới lạnh BBC với NBC?
2. Đặc điểm tự nhiên.
a) Khí hậu.
Quan sát biểu đồ nhận xét về chế độ nhiệt của Châu Nam Cực?
Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ: ( 2em/ nhóm ).
Các em ngồi ở dãy 1,2 nhận xét trạm Lit-xtơn.
Các em ngồi ở dãy 3,4 nhận xét trạm Vô-xtốc.
Trạm: Litxtơn - American, Vôx-tốc.
Nhiệt độ cao nhất tháng nào? đạt bao nhiêu độ?
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng nào? đạt bao nhiêu độ?
Xác định vị trí của trạm trên lược đồ Nam Cực.
?
?
?
?
(-100c)
(-420c)
(-380c)
(-730c)
(-100c)
(-420c)
(-380c)
(-730c)
Kết quả khảo sát nhiệt độ 2 trạm cho thấy đặc điểm chung nhất của khí hậu Châu Nam cực là gì?
Khí hậu:
Rất lạnh giá - cực lạnh của trái đất.
Nhiệt độ quanh năm dưới 00c.
? Với đặc điểm nhiệt độ như trên cho thấy gió ở đây sẽ có đặc điểm gì nổi bật? Giải thích tại sao?
Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
Khí hậu:
Rất lạnh giá - cực lạnh của trái đất.
Nhiệt độ quanh năm dưới 00c.
Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
Giải thích vì sao khí hậu Nam Cực vô cùng lạnh giá như vậy?
Vị trí ở vùng Cực Nam nên lượng nhiệt nhận được từ mặt trời rất ít -> mùa đông đêm địa cực kéo dài.
Vùng Cực Nam là một lục địa rộng - diện tích 14 triệu km2nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém, nhiệt lượng thu được trong mùa hè nhanh chóng bức xạ hết -> băng nhiều, nhiệt độ quanh năm thấp.
Sự khác biệt về vị trí và nhiệt độ tại hai trạm nghiên cứu cho ta nhận xét thế nào về sự thay đổi nhiệt độ giữa vùng ven rìa và trung tâm của lục địa?
(-100c)
(-420c)
(-380c)
(-730c)
Càng vào sâu trong lục địa (cực Nam) nhiệt độ càng giảm (khí hậu càng lạnh).
b) Địa hình:
Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình Châu Nam Cực?
-> Bề mặt thực của địa hình là tầng đá gốc bên dưới có các dạng địa hình: núi, đồng bằng.
Lớp băng dày phủ trên toàn bộ bề mặt thực của địa hình nên địa hình lục địa khá bằng phẳng: độ cao TB 2600m (là đại lục cao nhất thế giới)
Thể tích băng trên 35 triệu km3, chiếm 90% thể tích nước ngọt dự trữ của toàn thế giới.
Ngày nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu trái đất đang nóng lên, lớp băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn.
?Sự tan băng ở Nam cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào?
- Ước tính băng Nam Cực chiếm 4/5 diện tích băng che phủ trái đất.
- Nếu băng ở Nam Cực tan hết thì mặt nước của trái đất sẽ dâng cao lên 70m. diện tích các lục địa sẽ hẹp lại, nhiều đảo bị nhấn chìm.
Nhắc lại những nguyên nhân cơ bản gây hiệu ứng nhà kính?
=>Sự phát triển của công nghiệp, đông cơ giao thông, các hoạt động sinh hoạt của con người. làm gia tăng lượng khí thải vào không khí ?( khí thải tự tạo ra lớp màn chắn ngăn cản nhiệt thoát ra ngoài ) = hiệu ứng nhà kính ? Trái đất nóng dần lên.
=> Băng ở Nam Cực tan chảy nhiều hơn. xuất hiện nhiều hơn các núi băng trôi trên các vùng biển phía Nam gây nguy hiểm cho tàu thuyền.
Tạo lỗ thủng ở tầng ôzôn làm tăng lượng tia cực tím chiếu xuống trái đất gây các bệnh về da, mắt, đường hô hấp. ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và sự sống trên trái đất
c) Sinh vật:
? Trong điều kiện bất lợi cho sự sống như vậy, sinh vật ở Châu Nam Cực sẽ có đặc điểm gì? Chúng phát triển như thế nào? Kể tên một số sinh vật điển hình?
Thực vật không có.
Động vật có khả năng chịu rét giỏi: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển.sống ven lục địa.
? Dựa vào SGK nêu các tài nguyên khoáng sản quan trọng ở Châu Nam Cực?
d) Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
?Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại có nhiều mỏ than, dầu (có nguồn gốc thực vật) và nhiều loại khoáng sản quý khác?
Do sự dãn tách và trôi dạt của các lục địa: (Lớp vỏ trái đất không phải là một khối liền mà được ghép lại từ các địa mảng, các địa mảng không đứng yên mà luôn có xu thế dịch chuyển.) trước kia Châu Nam Cực, châuNam Mĩ, Ôxtrâylia, ấn Độ nối thành một giải (thuộc lục địa cổ Can-goa-na). đến thời Trung sinh lục địa cổ bắt đầu tách ra,.đến thời Tân sinh Châu Nam Cực trôi về phía Nam.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực.
Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (cuối thế kỉ XIX).
Chưa có dân sinh sống thường xuyên.
Chỉ có các nhà khoa học đến để nghiên cứu.
Không có sự phân chia lãnh thổ tài nguyên .
- Người đầu tiên đặt chân tới Nam Cực cắm lá cờ Na-uy lên mảnh đất băng giá này là Road Aminden (1872-1928).
Từ 1957 việc nghiên cứu Châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp, Ôxtrâylia, Ac-hen-ti-na, Nhật Bản. xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ở đây.
Ngày 1-12-1959 đã có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực" quy định viêc khảo sát Nam Cực chỉ giới hạn trong mục đích vì hoà bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên.
Người Việt Nam đầu tiên mang cờ tổ quốc đến Nam Cực: đó là Đoàn Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức một chuyến đi Nam Cực có đại diện 25 nước
Châu Nam Cực
Khí hậu?
Địa hình?
Tài nguyên?
Con người?
....
....
.....
.....
.....
Cực lạnh
Cực gió
Cực cao
Cực giàu.
Cực vắng.
Châu Nam Cực
Cực lạ nh.
Cực bão.
Cực cao.
Cực giàu.
Cực vắng.
Tiết 54: Châu Nam Cực "Châu lục lạnh nhất thế giới"
1. Vị trí giới hạn.
Em hãy xác định vị trí của Châu Nam Cực trên lược đồ?
1. Vị trí, giới hạn.
- Phần lục địa trong vòng cực Nam và các đảo ven lục địa.
- Diện tích: 14,1 triệu km2
? Em hãy so sánh sự khác biệt giữa môi trường đới lạnh BBC với NBC?
2. Đặc điểm tự nhiên.
a) Khí hậu.
Quan sát biểu đồ nhận xét về chế độ nhiệt của Châu Nam Cực?
Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ: ( 2em/ nhóm ).
Các em ngồi ở dãy 1,2 nhận xét trạm Lit-xtơn.
Các em ngồi ở dãy 3,4 nhận xét trạm Vô-xtốc.
Trạm: Litxtơn - American, Vôx-tốc.
Nhiệt độ cao nhất tháng nào? đạt bao nhiêu độ?
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng nào? đạt bao nhiêu độ?
Xác định vị trí của trạm trên lược đồ Nam Cực.
?
?
?
?
(-100c)
(-420c)
(-380c)
(-730c)
(-100c)
(-420c)
(-380c)
(-730c)
Kết quả khảo sát nhiệt độ 2 trạm cho thấy đặc điểm chung nhất của khí hậu Châu Nam cực là gì?
Khí hậu:
Rất lạnh giá - cực lạnh của trái đất.
Nhiệt độ quanh năm dưới 00c.
? Với đặc điểm nhiệt độ như trên cho thấy gió ở đây sẽ có đặc điểm gì nổi bật? Giải thích tại sao?
Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
Khí hậu:
Rất lạnh giá - cực lạnh của trái đất.
Nhiệt độ quanh năm dưới 00c.
Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
Giải thích vì sao khí hậu Nam Cực vô cùng lạnh giá như vậy?
Vị trí ở vùng Cực Nam nên lượng nhiệt nhận được từ mặt trời rất ít -> mùa đông đêm địa cực kéo dài.
Vùng Cực Nam là một lục địa rộng - diện tích 14 triệu km2nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém, nhiệt lượng thu được trong mùa hè nhanh chóng bức xạ hết -> băng nhiều, nhiệt độ quanh năm thấp.
Sự khác biệt về vị trí và nhiệt độ tại hai trạm nghiên cứu cho ta nhận xét thế nào về sự thay đổi nhiệt độ giữa vùng ven rìa và trung tâm của lục địa?
(-100c)
(-420c)
(-380c)
(-730c)
Càng vào sâu trong lục địa (cực Nam) nhiệt độ càng giảm (khí hậu càng lạnh).
b) Địa hình:
Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình Châu Nam Cực?
-> Bề mặt thực của địa hình là tầng đá gốc bên dưới có các dạng địa hình: núi, đồng bằng.
Lớp băng dày phủ trên toàn bộ bề mặt thực của địa hình nên địa hình lục địa khá bằng phẳng: độ cao TB 2600m (là đại lục cao nhất thế giới)
Thể tích băng trên 35 triệu km3, chiếm 90% thể tích nước ngọt dự trữ của toàn thế giới.
Ngày nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu trái đất đang nóng lên, lớp băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn.
?Sự tan băng ở Nam cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào?
- Ước tính băng Nam Cực chiếm 4/5 diện tích băng che phủ trái đất.
- Nếu băng ở Nam Cực tan hết thì mặt nước của trái đất sẽ dâng cao lên 70m. diện tích các lục địa sẽ hẹp lại, nhiều đảo bị nhấn chìm.
Nhắc lại những nguyên nhân cơ bản gây hiệu ứng nhà kính?
=>Sự phát triển của công nghiệp, đông cơ giao thông, các hoạt động sinh hoạt của con người. làm gia tăng lượng khí thải vào không khí ?( khí thải tự tạo ra lớp màn chắn ngăn cản nhiệt thoát ra ngoài ) = hiệu ứng nhà kính ? Trái đất nóng dần lên.
=> Băng ở Nam Cực tan chảy nhiều hơn. xuất hiện nhiều hơn các núi băng trôi trên các vùng biển phía Nam gây nguy hiểm cho tàu thuyền.
Tạo lỗ thủng ở tầng ôzôn làm tăng lượng tia cực tím chiếu xuống trái đất gây các bệnh về da, mắt, đường hô hấp. ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và sự sống trên trái đất
c) Sinh vật:
? Trong điều kiện bất lợi cho sự sống như vậy, sinh vật ở Châu Nam Cực sẽ có đặc điểm gì? Chúng phát triển như thế nào? Kể tên một số sinh vật điển hình?
Thực vật không có.
Động vật có khả năng chịu rét giỏi: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển.sống ven lục địa.
? Dựa vào SGK nêu các tài nguyên khoáng sản quan trọng ở Châu Nam Cực?
d) Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
?Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại có nhiều mỏ than, dầu (có nguồn gốc thực vật) và nhiều loại khoáng sản quý khác?
Do sự dãn tách và trôi dạt của các lục địa: (Lớp vỏ trái đất không phải là một khối liền mà được ghép lại từ các địa mảng, các địa mảng không đứng yên mà luôn có xu thế dịch chuyển.) trước kia Châu Nam Cực, châuNam Mĩ, Ôxtrâylia, ấn Độ nối thành một giải (thuộc lục địa cổ Can-goa-na). đến thời Trung sinh lục địa cổ bắt đầu tách ra,.đến thời Tân sinh Châu Nam Cực trôi về phía Nam.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực.
Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (cuối thế kỉ XIX).
Chưa có dân sinh sống thường xuyên.
Chỉ có các nhà khoa học đến để nghiên cứu.
Không có sự phân chia lãnh thổ tài nguyên .
- Người đầu tiên đặt chân tới Nam Cực cắm lá cờ Na-uy lên mảnh đất băng giá này là Road Aminden (1872-1928).
Từ 1957 việc nghiên cứu Châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp, Ôxtrâylia, Ac-hen-ti-na, Nhật Bản. xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ở đây.
Ngày 1-12-1959 đã có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực" quy định viêc khảo sát Nam Cực chỉ giới hạn trong mục đích vì hoà bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên.
Người Việt Nam đầu tiên mang cờ tổ quốc đến Nam Cực: đó là Đoàn Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức một chuyến đi Nam Cực có đại diện 25 nước
Châu Nam Cực
Khí hậu?
Địa hình?
Tài nguyên?
Con người?
....
....
.....
.....
.....
Cực lạnh
Cực gió
Cực cao
Cực giàu.
Cực vắng.
Châu Nam Cực
Cực lạ nh.
Cực bão.
Cực cao.
Cực giàu.
Cực vắng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Ngọc Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)