Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi ma thi toi |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÂU NAM CỰC
CHƯƠNG VIII :
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
Xác định vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực?
+ Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
Châu Nam Cực tiếp giáp với những đại dương nào?
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
+ Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
Vị trí địa lý trên có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu lục?
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Khí hậu:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
Nhiệt độ cao nhất vào tháng khoảng 0C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng khoảng 0C
Nhiệt độ cao nhất vào tháng khoảng ºC
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng khoảng 0C
Dựa vào H.47.2 hãy phân tích khí hậu của Nam Cực?
-10
1
9
- 42
1
- 37
10
- 73
Hình thành khí áp:
Kết luận khí hậu:
Cao
- Lạnh quanh năm, tº < 0ºC
Hình thành khí áp:
Kết luận khí hậu:
Cao
- Lạnh quanh năm, tº < 0ºC
So sánh nhiệt độ ở Bắc Cực (Canađa) và Nam Cực?
Nêu đặc điểm chung khí hậu Nam Cực ?
- Nhiệt độ quanh năm < 00C
- Nhiệt độ thấp nhất đo được là - 94,50C
Gọi là “cực lạnh” của thế giới.
C
Mặt Trời trên miền cực
- Nhiệt độ quanh năm < 00C
- Nhiều gió bão nhất thế giới. Vận tốc gió thường > 60 km/giờ .
Gió ở Nam Cực có đặc điểm gì ?
- Nhiệt độ thấp nhất đo được là - 94,50C
Gọi là “cực lạnh” của thế giới.
C
- Nhiệt độ quanh năm < 00C
- Nhiều gió bão nhất thế giới. Vận tốc gió thường > 60 km/giờ .
- Nhiệt độ thấp nhất đo được là – 94,50C
Gọi là “cực lạnh” của thế giới.
C
Bão tuyết: Hiện tượng bão kèm theo mưa
tuyết, gió thổi với tốc độ 200 km/giờ, có thể
làm nhiệt độ hạ thấp đến - 40ºC
Quan sát H.47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực ?
Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
Thể tích trên 35 triệu km3.
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Khí hậu:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
2. Địa hình:
Các hình ảnh dưới đây mô tả hiện tượng gì ? Tại sao hiện tượng này xảy ra ngày càng nhiều ?
Băng sơn trôi trên biển
- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?
Sự tan băng có thể gây ra những tai nạn cho tàu thuyền trên biển, làm mực nước biển dâng, diện tích đất nổi trên Trái Đất thu hẹp lại...
3. Sinh vật:
.
H?I U
Em cĩ nh?n xt gì v? h? d?ng, th?c v?t ? Nam C?c?
K? tn cc sinh v?t s?ng ven l?c d?a, trn cc d?o v s?ng ? bi?n?
Chim biển
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Cá voi xanh sau khi bị săn bắt
Các loại san hô màu sáng ở đáy biển Nam Cực
Một loài động vật ở đáy biển Nam Cực, giống như những bông hoa tuy líp
Sên không vỏ
Tôm biển
3. Sinh vật:
.
-Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật có khả năng chịu rét giỏi : Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, cá voi xanh…
3. Sinh vật:
4. Khoáng sản:
- Nam Cực giàu khoáng sản như: Than, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên…
Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản ở Nam Cực?
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC :
Năm 1773, nhà thám hiểm hàng hải người Anh James Cook đã đi vòng quanh châu nam cực và vượt vòng nam cực, tới vĩ tuyến 71°10` nam.
James Cook
Năm 1820, hai nhà thám hiểm người Nga Bellingshausen (Fabian Gottlieb von Bellingshausen, Фаддей Фаддеевич Беллинсгаузен) và Lazarev (Mikhail Petrovich Lazarev, Михаил Петрович Лазарев) đã nhìn thấy bờ lục địa.
Bellingshausen
Con người khám phá và đặt chân đến Nam Cực thời gian nào. Khi nào việc nghiên cứu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ?
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
Ngày 18 tháng 1 năm 1912, đến lượt đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scott dẫn đầu là đoàn thám hiểm thứ hai đến Nam Cực.
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC :
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất ( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX).
“Hiệp ước Nam Cực’’ được kí vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước, nội dung là gì ?
- Ngày1/12/1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực"
Đức
Hà lan
Niu -Di -Lõn
Chi -Lê
ANH
Hoa Kì
Thụy Sĩ
ễxtrayli
Na-Uy
Pháp
Nh?t B?n
AC HEN TI NA
Một số hình ảnh, hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Trạm Casey- Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số hình ảnh hoạt động, nghiên cứu tại châu Nam Cực
Khoan thăm dò địa hình
Nghiên cứu trên biển
-TS Nguyễn Trọng Hiền – Người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Nam Cực vào tháng 9 năm 1992
Hoàng Thị Minh Hồng
là đại diện nữ duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “Thách thức Nam Cực” năm 2007
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC :
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất ( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX).
- 1/12/1959 , 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”.
- là châu lục duy nhất chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
Tại sao đây là châu lục duy nhất chưa có cư dân sinh sống thường xuyên?
Nơi tầng oorron bị phá hoại mạnh nhất
-
Nơi tầng oron bị phá hoại nhiều nhất
- Năm 1985, báo chí khoa học Anh đưa tin có một lỗ thủng tầng ozon tại Nam Cực. Các nhà nghiên cứu đã kết luận rằng lượng ozon trong bầu khí quyển của châu Nam Cực giảm đi một cách rõ rệt so với những năm 70 của thế kỉ 20. Cho đến tháng 10/1982 lần đầu tiên lượng ozon xuống rất thấp, chỉ khoảng 200 đơn vị ozon đã làm xuất hiện một lỗ hổng của tầng ozon ở châu Nam Cực.
- Trong những năm từ 1996 đến 2001, lỗ hổng tầng ozone ở Nam Cực đã mở rộng tới hơn 24 triệu km2. Lỗ hổng này lớn nhất là vào năm 2000, với diện tích 28 triệu km2. Theo Trung tâm nghiên cứu của NASA, những phân tích sơ bộ từ đầu tháng 9/2002 cho thấy lỗ hổng này đã thu nhỏ lại khoảng từ 6-15 triệu km2.
- Lỗ hổng tầng ozon ở Nam Cực xu hướng ngày càng lớn đã báo động hiện tượng ô nhiễm môi trường trên toàn thế giới, tầng khí quyển bảo vệ cho loài người đang bị hủy hoại nghiêm trọng. Điều này ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển bền vững của xã hội con người nói chung, tới sự phát triển của kinh tế - văn hóa - chính trị - sức khỏe của mỗi quốc gia nói riêng. Chúng ta cần có những động thái thiết thực hơn để giải quyết vấn đề này.
Ghi nhớ
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm,
giàu tài nguyên khoáng sản.
Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Đây là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
Câu 1: Địa hình Châu Nam Cưc chủ yếu là:
A. Thềm băng
B. Cao nguyên băng
C. Núi băng
D. Thung lũng băng
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
CỦNG CỐ
Câu 2: Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá gay gắt vì:
Do vị trí ở vùng cực nên mùa đông đêm địa cực kéo dài
B. Mùa hè có ngày kéo dài, cường độ bức xạ rất yếu nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém
C. Là một lục địa rộng, diện tích trên 14 triệu km2 băng nhiều nên nhiệt độ quanh năm thấp.
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3: Đây không phải là đặc điểm môi trường ở châu Nam cực:
A. Mặt đất có lớp băng dày bao phủ.
B. Hầu như không có thực vật.
C. Dân cư thưa thớt, chỉ sống được trên các đảo
D. Gió mạnh
CỦNG CỐ
Câu 4: Nội dung của “ Hiệp Ước Nam Cực ” qui định 12 nước đã kí, sẽ cùng nhau:
A. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
B. Khai thác nguồn khoáng sản chung
C. Đánh bắt các loại hải sản
D. Phân chia lãnh thổ hợp lý
Dặn Dò
Học bài.
Làm bài tập trong sgk và tập bản đồ.
Đọc và tìm hiểu bài tiếp theo.
CHƯƠNG VIII :
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
Xác định vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực?
+ Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
Châu Nam Cực tiếp giáp với những đại dương nào?
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
+ Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
Vị trí địa lý trên có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu lục?
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Khí hậu:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
Nhiệt độ cao nhất vào tháng khoảng 0C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng khoảng 0C
Nhiệt độ cao nhất vào tháng khoảng ºC
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng khoảng 0C
Dựa vào H.47.2 hãy phân tích khí hậu của Nam Cực?
-10
1
9
- 42
1
- 37
10
- 73
Hình thành khí áp:
Kết luận khí hậu:
Cao
- Lạnh quanh năm, tº < 0ºC
Hình thành khí áp:
Kết luận khí hậu:
Cao
- Lạnh quanh năm, tº < 0ºC
So sánh nhiệt độ ở Bắc Cực (Canađa) và Nam Cực?
Nêu đặc điểm chung khí hậu Nam Cực ?
- Nhiệt độ quanh năm < 00C
- Nhiệt độ thấp nhất đo được là - 94,50C
Gọi là “cực lạnh” của thế giới.
C
Mặt Trời trên miền cực
- Nhiệt độ quanh năm < 00C
- Nhiều gió bão nhất thế giới. Vận tốc gió thường > 60 km/giờ .
Gió ở Nam Cực có đặc điểm gì ?
- Nhiệt độ thấp nhất đo được là - 94,50C
Gọi là “cực lạnh” của thế giới.
C
- Nhiệt độ quanh năm < 00C
- Nhiều gió bão nhất thế giới. Vận tốc gió thường > 60 km/giờ .
- Nhiệt độ thấp nhất đo được là – 94,50C
Gọi là “cực lạnh” của thế giới.
C
Bão tuyết: Hiện tượng bão kèm theo mưa
tuyết, gió thổi với tốc độ 200 km/giờ, có thể
làm nhiệt độ hạ thấp đến - 40ºC
Quan sát H.47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực ?
Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
Thể tích trên 35 triệu km3.
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Khí hậu:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
2. Địa hình:
Các hình ảnh dưới đây mô tả hiện tượng gì ? Tại sao hiện tượng này xảy ra ngày càng nhiều ?
Băng sơn trôi trên biển
- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?
Sự tan băng có thể gây ra những tai nạn cho tàu thuyền trên biển, làm mực nước biển dâng, diện tích đất nổi trên Trái Đất thu hẹp lại...
3. Sinh vật:
.
H?I U
Em cĩ nh?n xt gì v? h? d?ng, th?c v?t ? Nam C?c?
K? tn cc sinh v?t s?ng ven l?c d?a, trn cc d?o v s?ng ? bi?n?
Chim biển
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Cá voi xanh sau khi bị săn bắt
Các loại san hô màu sáng ở đáy biển Nam Cực
Một loài động vật ở đáy biển Nam Cực, giống như những bông hoa tuy líp
Sên không vỏ
Tôm biển
3. Sinh vật:
.
-Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật có khả năng chịu rét giỏi : Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, cá voi xanh…
3. Sinh vật:
4. Khoáng sản:
- Nam Cực giàu khoáng sản như: Than, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên…
Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản ở Nam Cực?
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC :
Năm 1773, nhà thám hiểm hàng hải người Anh James Cook đã đi vòng quanh châu nam cực và vượt vòng nam cực, tới vĩ tuyến 71°10` nam.
James Cook
Năm 1820, hai nhà thám hiểm người Nga Bellingshausen (Fabian Gottlieb von Bellingshausen, Фаддей Фаддеевич Беллинсгаузен) và Lazarev (Mikhail Petrovich Lazarev, Михаил Петрович Лазарев) đã nhìn thấy bờ lục địa.
Bellingshausen
Con người khám phá và đặt chân đến Nam Cực thời gian nào. Khi nào việc nghiên cứu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ?
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
Ngày 18 tháng 1 năm 1912, đến lượt đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scott dẫn đầu là đoàn thám hiểm thứ hai đến Nam Cực.
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC :
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất ( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX).
“Hiệp ước Nam Cực’’ được kí vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước, nội dung là gì ?
- Ngày1/12/1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực"
Đức
Hà lan
Niu -Di -Lõn
Chi -Lê
ANH
Hoa Kì
Thụy Sĩ
ễxtrayli
Na-Uy
Pháp
Nh?t B?n
AC HEN TI NA
Một số hình ảnh, hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Trạm Casey- Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số hình ảnh hoạt động, nghiên cứu tại châu Nam Cực
Khoan thăm dò địa hình
Nghiên cứu trên biển
-TS Nguyễn Trọng Hiền – Người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Nam Cực vào tháng 9 năm 1992
Hoàng Thị Minh Hồng
là đại diện nữ duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “Thách thức Nam Cực” năm 2007
I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC :
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất ( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX).
- 1/12/1959 , 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”.
- là châu lục duy nhất chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
Tại sao đây là châu lục duy nhất chưa có cư dân sinh sống thường xuyên?
Nơi tầng oorron bị phá hoại mạnh nhất
-
Nơi tầng oron bị phá hoại nhiều nhất
- Năm 1985, báo chí khoa học Anh đưa tin có một lỗ thủng tầng ozon tại Nam Cực. Các nhà nghiên cứu đã kết luận rằng lượng ozon trong bầu khí quyển của châu Nam Cực giảm đi một cách rõ rệt so với những năm 70 của thế kỉ 20. Cho đến tháng 10/1982 lần đầu tiên lượng ozon xuống rất thấp, chỉ khoảng 200 đơn vị ozon đã làm xuất hiện một lỗ hổng của tầng ozon ở châu Nam Cực.
- Trong những năm từ 1996 đến 2001, lỗ hổng tầng ozone ở Nam Cực đã mở rộng tới hơn 24 triệu km2. Lỗ hổng này lớn nhất là vào năm 2000, với diện tích 28 triệu km2. Theo Trung tâm nghiên cứu của NASA, những phân tích sơ bộ từ đầu tháng 9/2002 cho thấy lỗ hổng này đã thu nhỏ lại khoảng từ 6-15 triệu km2.
- Lỗ hổng tầng ozon ở Nam Cực xu hướng ngày càng lớn đã báo động hiện tượng ô nhiễm môi trường trên toàn thế giới, tầng khí quyển bảo vệ cho loài người đang bị hủy hoại nghiêm trọng. Điều này ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển bền vững của xã hội con người nói chung, tới sự phát triển của kinh tế - văn hóa - chính trị - sức khỏe của mỗi quốc gia nói riêng. Chúng ta cần có những động thái thiết thực hơn để giải quyết vấn đề này.
Ghi nhớ
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm,
giàu tài nguyên khoáng sản.
Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Đây là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
Câu 1: Địa hình Châu Nam Cưc chủ yếu là:
A. Thềm băng
B. Cao nguyên băng
C. Núi băng
D. Thung lũng băng
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
CỦNG CỐ
Câu 2: Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá gay gắt vì:
Do vị trí ở vùng cực nên mùa đông đêm địa cực kéo dài
B. Mùa hè có ngày kéo dài, cường độ bức xạ rất yếu nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém
C. Là một lục địa rộng, diện tích trên 14 triệu km2 băng nhiều nên nhiệt độ quanh năm thấp.
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3: Đây không phải là đặc điểm môi trường ở châu Nam cực:
A. Mặt đất có lớp băng dày bao phủ.
B. Hầu như không có thực vật.
C. Dân cư thưa thớt, chỉ sống được trên các đảo
D. Gió mạnh
CỦNG CỐ
Câu 4: Nội dung của “ Hiệp Ước Nam Cực ” qui định 12 nước đã kí, sẽ cùng nhau:
A. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
B. Khai thác nguồn khoáng sản chung
C. Đánh bắt các loại hải sản
D. Phân chia lãnh thổ hợp lý
Dặn Dò
Học bài.
Làm bài tập trong sgk và tập bản đồ.
Đọc và tìm hiểu bài tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ma thi toi
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)