Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Vũ Huy Anh | Ngày 27/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:


Chương VIII: Châu Nam Cực
Bài 47: Châu Nam Cực –
Châu lục lạnh nhất Thế giới
Diện tích: 14,1 triệu km2

Vị trí, giới hạn
Vị trí: Nằm ở Nam bán cầu
Giới hạn: Phần lớn diện tích từ vòng cực Nam đến cực Nam.
Em hãy xác định vị trí của châu Nam cực trên lược đồ.
Em hãy cho biết châu Nam Cực được bao bọc bởi các đại dương nào?
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Khí hậu
Nhóm 1,2: Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Lit-tơn A-mê-ri-can
Nhóm 3: Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Vô-xtốc
Hình 47.1: Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
Em hãy xác định 2 trạm khí hậu Lit-tơn A-mê-ri-can và Vô-xtốc?
Nhóm 1,2: Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Lit-tơn
A-mê-ri-can

-100C (tháng 1)
-420C (tháng 9)
320C
Nhóm 3: Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Vô-xtốc

370C
-740C (tháng 10)
-370C (tháng 1)
Hình 47.1: Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
Em hãy giải thích vì sao có sự khác nhau về nhiệt độ giữa hai trạm khí hậu?
Em hãy nhận xét chế độ nhiệt của hai trạm khí hậu?
Em hãy so sánh nhiệt độ tại hai trạm khí hậu Lit-tơn
A-mê-ri-can và trạm
Vô-xtốc?
a. Khí hậu
Đặc điểm
+ Nền nhiệt trong năm đều thấp
a. Khí hậu
Đặc điểm
+ Chế độ nhiệt trong năm đều thấp
+ Có gió bão nhiều nhất Thế giới
Vì sao châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh giá?
Các đới khí hậu trên Trái Đất
Đặc điểm
+ Chế độ nhiệt trong năm đều thấp
+ Có gió bão nhiều nhất Thế giới
Nguyên nhân
+ Nằm trong vùng có đới khí hậu hàn đới
+ Nằm trong vùng hoạt động của đai áp cao cực và gió Đông cực
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Khí hậu
b. Địa hình
Đặc điểm
+ Cao nguyên băng khổng lồ, độ cao trung bình trên 2000m
Hình 47.3: Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực
Em hãy nêu nhận xét về đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực.
Đặc điểm
+ Cao nguyên băng khổng lồ, độ cao trung bình trên 2000m
+ Băng sơn (núi băng), hố băng,…
Em hãy cho biết băng tan sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
Em hãy nhận xét về sự phát triển của sinh vật ở châu Nam Cực.
c. Sinh vật
- Thực vật: không tồn tại
Thực vật: không tồn tại
Động vật: khá phong phú như chim cánh cụt, hải cẩu và các loại chim biển khác,…
Chim cánh cụt
Cá voi
Hải cẩu
Hải âu
Cá băng
c. Sinh vật
Em hãy kể tên các động vật chủ yếu ở châu Nam Cực?
d. Khoáng sản
- Chủ yếu là: than, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên,…
Em hãy kể tên các khoáng sản chính ở châu Nam Cực?
Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất.
Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XIX, nhưng mãi đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa.
Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản… xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ở đây.

3. Lịch sử khám phá và nghiên cứu

Em hãy cho biết châu Nam Cực được phát hiện khi nào?
Em hãy cho biết việc nghiên cứu ở châu Nam Cực được tiến hành mạnh mẽ từ năm nào?
Cuối thế kỉ XIX phát hiện ra châu Nam cực
Năm 1957 châu Nam cực được nghiên cứu mạnh mẽ
14/12/1911
Ngày 14/12/1911, đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm NaUy Roal Amundsen dẫn đầu đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực.
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Trạm Casey – Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
Ngày 1/12/1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”
ĐỨC
HÀ LAN
NIU DI-LEN
CHI LÊ
ANH
HOA KÌ
THỤY SĨ
Ô-XTRÂY-LI-A
NA UY
PHÁP
NHẬT BẢN
AC-HEN-TI-NA
TS Nguyễn Trọng Hiền – người Việt Nam đầu tiên đặt chân và cắm cờ ở Nam Cực 9/1992
NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC (1997)
Hoàn thành bài tập trong tập bản đồ
Tìm hiểu các đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
Sưu tầm các hình ảnh về tự nhiên, địa hình, động vật vùng châu Nam Cực
Chuẩn bị Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Huy Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)