Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Ân |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
Giáo viên dạy: Nguyễn Tuyết Nhung
về dự giờ thăm lớp
CHÂU
MĨ
CHÂU ÂU
CHÂU PHI
CHÂU Á
CHÂU
ĐẠI DƯƠNG
CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC
BẢN ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
TIẾT 53: BÀI 47
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Chú giải:
Trung tâm Vòng cực Ranh giới châu lục
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút): Phân tích biểu đồ nhiệt độ của 2 trạm:
Trạm Lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Trạm Lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô - xtốc
1
- 100C
9
- 420C
1
- 370C
10
- 730C
12
12
Do vị trí vùng cực Nam, nằm ở vĩ độ cao, góc chiếu ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ nên nhận được lượng nhiệt rất ít.
Vùng lục địa rộng lớn băng tuyết bao phủ quanh năm, khả năng tích trữ năng lượng nhiệt là rất kém. Nhiệt độ thu được vào mùa hè nhanh chóng bị bức xạ hết nên nhiệt độ rất thấp.
C
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Núi băng ở vùng biển Nam cực
Ô nhiễm môi trường
Hiệu ứng nhà kính xảy ra
Trái Đất nóng lên
Băng tan chảy
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Nước biển dâng và nỗi lo Việt Nam
Nếu mực nước biển toàn cầu tăng thêm 1 mét, khoảng 1/5 dân số Việt Nam sẽ mất nhà cửa. Riêng đồng bằng Sông Cửu Long, diện tích đất ngập lụt lên đến 20.000 km2 và hơn 14 triệu dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp. Mức độ tác động này tăng lên hơn 3 lần nếu mực nước biển dâng lên 5 mét, và 40.000 km2 diện tích đồng bằng ở khu vực các tỉnh lưu vực sông Mêkông sẽ chịu tác động của những trận lũ ở mức độ không thể dự đoán được.
Theo www.saga.vn
Hội nghị thượng đỉnh tại Copenhagen (Tháng 12 – 2009)
Ngày 7-12, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về khí hậu của LHQ đã khai mạc tại Copenhagen (Đan Mạch). 15.000 đại biểu của 192 nước sẽ thảo luận để đạt đến thỏa thuận về giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC
EM HỌC SINH
Báo biển
Chim biển
Cá voi xanh
Hải cẩu
Hải Âu
Chim cánh cụt
Cá voi xanh bị săn bắt
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
Để biết vì sao châu Nam Cực lạnh giá quanh năm lại có nhiều khoáng sản đến như vậy. Điều này cần giải thích bằng thuyết trôi dạt lục địa.
Cách đây 570 triệu năm ở nửa cầu Nam hình thành một lục địa cổ lớn gồm: Châu Nam Cực, Châu Nam Mĩ, Châu Phi, Ox-trây-lya và tiểu lục địa Ấn Độ được nối với nhau. Khi đó trên lục địa cổ có khí hậu ấm áp, lượng lớn xác các loài động vật đuôi chồn và thực vật bị phân hủy có điều kiện để hình thành khoáng sản đặc biệt là than. Sau này ( Đại Trung Sinh) lục địa cổ bị tách ra thành lục địa Nam Mĩ, Châu Phi, Châu Nam Cực, Ox-trây-lya và tiểu lục địa Ấn độ, mảnh lục địa châu Nam Cực trôi về hướng Nam, cuối cùng trôi đến Nam Cực như hiện nay. Các loại khoáng sản cất dấu dưới lòng đất của nó cũng theo đó mà định cư ở đây, trở thành mục tiêu truy tìm của các nhà thám hiểm.
Vì vậy muốn tìm hiểu nguyên nhân hình thành khoáng sản của châu Nam Cực nhất thiết phải tìm hiểu đến lịch sử địa chất Châu Nam Cực. Nên khoáng sản dưới lòng đất Châu Nam Cực và cái lạnh giá của khí hậu ở đó ngày nay không có quan hệ gì.
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
NGÀY 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN VÀ ĐOÀN THÁM HIỂM NAUY LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC
Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ưu?c Nam Cực"
B?
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
TS Nguyễn Trọng Hiền – người Việt nam đầu tiên đặt chân và cắm cờ ở Nam Cực 9/ 1992
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “Thách thức Nam Cực năm 1997”
c. Cảnh quan:..................
d. Động vật: ..................
b. Khí hậu:................................
Rất giá lạnh.
Chịu rét giỏi.
Băng tuyết.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Hoàn chỉnh sơ đồ sau đây bằng cách chọn những cụm từ thích hợp đã cho sẵn:
a. Vị trí: ...................................
CHÂU NAM CỰC
Trong vòng Cực Nam.
Chim Cánh Cụt
Cá Voi Xanh
Hải Cẩu
Hải Âu
Vạn Lý Trường Thành
Tượng nữ thần tự do
Núi băng
Kim Tự Tháp
Tháp Eiffel
Nhà hát opera sydney
10
0
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Châu Á
Châu Mỹ
Châu Nam Cực
Châu Phi
Châu Âu
Châu Úc
TRÒ CHƠI
XEM HÌNH ĐOÁN ĐỊA DANH (thuộc châu lục nào ?)
* Đối với bài học:
Các em học thuộc vị trí, đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực. Nắm các nguyên nhân chi phối đến đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
Làm bài tập trong tập bản đồ và vở bài tập địa lí
* Đối với bài học tiếp theo: Thiên nhiên châu Đại Dương
Đọc bài kĩ
Xác định vị trí châu Đại Dương trên lược đồ tự nhiên của châu lục
Đọc bài, phân tích biểu đồ khí hậu để rút ra đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương
- Sưu tầm một số tranh ảnh về tự nhiên châu Đại Dương
Hướng dẫn học bài:
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE.
Giáo viên dạy: Nguyễn Tuyết Nhung
về dự giờ thăm lớp
CHÂU
MĨ
CHÂU ÂU
CHÂU PHI
CHÂU Á
CHÂU
ĐẠI DƯƠNG
CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC
BẢN ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
TIẾT 53: BÀI 47
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Chú giải:
Trung tâm Vòng cực Ranh giới châu lục
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút): Phân tích biểu đồ nhiệt độ của 2 trạm:
Trạm Lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Trạm Lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô - xtốc
1
- 100C
9
- 420C
1
- 370C
10
- 730C
12
12
Do vị trí vùng cực Nam, nằm ở vĩ độ cao, góc chiếu ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ nên nhận được lượng nhiệt rất ít.
Vùng lục địa rộng lớn băng tuyết bao phủ quanh năm, khả năng tích trữ năng lượng nhiệt là rất kém. Nhiệt độ thu được vào mùa hè nhanh chóng bị bức xạ hết nên nhiệt độ rất thấp.
C
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Núi băng ở vùng biển Nam cực
Ô nhiễm môi trường
Hiệu ứng nhà kính xảy ra
Trái Đất nóng lên
Băng tan chảy
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Nước biển dâng và nỗi lo Việt Nam
Nếu mực nước biển toàn cầu tăng thêm 1 mét, khoảng 1/5 dân số Việt Nam sẽ mất nhà cửa. Riêng đồng bằng Sông Cửu Long, diện tích đất ngập lụt lên đến 20.000 km2 và hơn 14 triệu dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp. Mức độ tác động này tăng lên hơn 3 lần nếu mực nước biển dâng lên 5 mét, và 40.000 km2 diện tích đồng bằng ở khu vực các tỉnh lưu vực sông Mêkông sẽ chịu tác động của những trận lũ ở mức độ không thể dự đoán được.
Theo www.saga.vn
Hội nghị thượng đỉnh tại Copenhagen (Tháng 12 – 2009)
Ngày 7-12, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về khí hậu của LHQ đã khai mạc tại Copenhagen (Đan Mạch). 15.000 đại biểu của 192 nước sẽ thảo luận để đạt đến thỏa thuận về giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC
EM HỌC SINH
Báo biển
Chim biển
Cá voi xanh
Hải cẩu
Hải Âu
Chim cánh cụt
Cá voi xanh bị săn bắt
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
Để biết vì sao châu Nam Cực lạnh giá quanh năm lại có nhiều khoáng sản đến như vậy. Điều này cần giải thích bằng thuyết trôi dạt lục địa.
Cách đây 570 triệu năm ở nửa cầu Nam hình thành một lục địa cổ lớn gồm: Châu Nam Cực, Châu Nam Mĩ, Châu Phi, Ox-trây-lya và tiểu lục địa Ấn Độ được nối với nhau. Khi đó trên lục địa cổ có khí hậu ấm áp, lượng lớn xác các loài động vật đuôi chồn và thực vật bị phân hủy có điều kiện để hình thành khoáng sản đặc biệt là than. Sau này ( Đại Trung Sinh) lục địa cổ bị tách ra thành lục địa Nam Mĩ, Châu Phi, Châu Nam Cực, Ox-trây-lya và tiểu lục địa Ấn độ, mảnh lục địa châu Nam Cực trôi về hướng Nam, cuối cùng trôi đến Nam Cực như hiện nay. Các loại khoáng sản cất dấu dưới lòng đất của nó cũng theo đó mà định cư ở đây, trở thành mục tiêu truy tìm của các nhà thám hiểm.
Vì vậy muốn tìm hiểu nguyên nhân hình thành khoáng sản của châu Nam Cực nhất thiết phải tìm hiểu đến lịch sử địa chất Châu Nam Cực. Nên khoáng sản dưới lòng đất Châu Nam Cực và cái lạnh giá của khí hậu ở đó ngày nay không có quan hệ gì.
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
NGÀY 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN VÀ ĐOÀN THÁM HIỂM NAUY LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC
Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ưu?c Nam Cực"
B?
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
TS Nguyễn Trọng Hiền – người Việt nam đầu tiên đặt chân và cắm cờ ở Nam Cực 9/ 1992
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “Thách thức Nam Cực năm 1997”
c. Cảnh quan:..................
d. Động vật: ..................
b. Khí hậu:................................
Rất giá lạnh.
Chịu rét giỏi.
Băng tuyết.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Hoàn chỉnh sơ đồ sau đây bằng cách chọn những cụm từ thích hợp đã cho sẵn:
a. Vị trí: ...................................
CHÂU NAM CỰC
Trong vòng Cực Nam.
Chim Cánh Cụt
Cá Voi Xanh
Hải Cẩu
Hải Âu
Vạn Lý Trường Thành
Tượng nữ thần tự do
Núi băng
Kim Tự Tháp
Tháp Eiffel
Nhà hát opera sydney
10
0
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Châu Á
Châu Mỹ
Châu Nam Cực
Châu Phi
Châu Âu
Châu Úc
TRÒ CHƠI
XEM HÌNH ĐOÁN ĐỊA DANH (thuộc châu lục nào ?)
* Đối với bài học:
Các em học thuộc vị trí, đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực. Nắm các nguyên nhân chi phối đến đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
Làm bài tập trong tập bản đồ và vở bài tập địa lí
* Đối với bài học tiếp theo: Thiên nhiên châu Đại Dương
Đọc bài kĩ
Xác định vị trí châu Đại Dương trên lược đồ tự nhiên của châu lục
Đọc bài, phân tích biểu đồ khí hậu để rút ra đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương
- Sưu tầm một số tranh ảnh về tự nhiên châu Đại Dương
Hướng dẫn học bài:
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)