Bai 47-48.tho-cau tao trong cua tho

Chia sẻ bởi Ngô Dương | Ngày 23/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: bai 47-48.tho-cau tao trong cua tho thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
SVTT: NGÔ THÙY DƯƠNG
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
BÀI 47 - 48
LỚP THÚ

THỎ - CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
Con thỏ
I. Đời sống:
Đặc điểm đời sống của thỏ:
- Nơi sống của thỏ?
- Thời gian kiếm ăn của thỏ?
- Thức ăn và tập tính của thỏ?
- Đặc điểm thân nhiệt của thỏ?


I. Đời sống:
- Thỏ có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù .
- Ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều hay đêm.
- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Đặc điểm đời sống của thỏ:
- Nơi sống của thỏ:
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.
- Thời gian kiếm ăn:
Kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm.
- Thức ăn và tập tính:
Ăn cỏ, lá… bằng cách gặm nhấm.
- Đặc điểm thân nhiệt của thỏ:
Thỏ là động vật hằng nhiệt




I. Đời sống:
Đọc SGK và quan sát hình 46.1
và trả lời câu hỏi
- Đặc điểm sinh sản của thỏ ?
- Nơi thai phát triển ?
- Bộ phận nào giúp thai trao đổi chất
với môi trường ?
- Đặc điểm con non ?
I. Đời sống:
- Thụ tinh trong
- Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ.
- Có nhau thai → gọi là hiện tượng thai sinh.
- Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ.

Đọc SGK và quan sát hình 46.1
và trả lời câu hỏi
- Đặc điểm sinh sản của thỏ:
- Nơi thai phát triển:
- Bộ phận giúp thai trao đổi chất
với môi trường:
- Đặc điểm con non:
Trong tử cung của thỏ mẹ
Nhau thai
Thỏ mới đẻ chưa có lông, chưa
mở mắt, được nuôi bằng sữa mẹ
Thụ tinh trong
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1) Cấu tạo ngoài
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1) Cấu tạo ngoài




Đọc SGK và thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu học tập
Tiết 48:
Bộ phận
cơ thể
Đặc điểm
cấu tạo ngoài
Bộ lông
Chi
(có vuốt)
Giác quan
Bộ lông :...........................
Chi trước …………………
Chi sau…………………
Mũi…… và lông xúc giác ……..
Tai………vành tai……………
Mắt ………………………………..
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích
nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn
kẻ thù
mao dày xốp
ngắn
dài, khoẻ
tinh
nhạy
bén
thính
dài cử động
có mí cử động được
Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm
Đào hang và di chuyển
Bật nhảy xa → chạy trốn nhanh
Thăm dò thức ăn và môi trường
Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
Bảo vệ và giữ nước mắt không bị khô
Bộ phận
cơ thể
Đặc điểm
cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và
tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông
Chi
(có vuốt)
Giác quan
Bộ lông :...........................
Chi trước …………………
Chi sau…………………
Mũi…… và lông xúc giác ……..
Tai………vành tai………………
Mắt ………………………………..
có mí cử động được
I. Đời sống:
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1) Cấu tạo ngoài
2) Di chuyển




Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời 2 chân
Hình 46.4. Động tác di chuyển của thỏ
Thỏ di chuyển bằng cách nào?
Quan sát bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn, tìm đặc điểm giống và khác nhau?
?
1. Bộ xương:
III.Bộ xương và hệ cơ :
III/.Bộ xương và hệ cơ
1. Bộ xương
Giống nhau: Các bộ phận xương của thỏ và thằn lằn có nhiều điểm tương
đồng nhau.
Khác nhau :
Bộ xương thằn lằn
- Có 8 đốt sống cổ
- Chưa có xương mỏ ác
- Chi n?m ngang co th?
Bộ xương Thỏ
- Có 7 đốt sống cổ
- Xu?t hi?n xuong m? ỏc
- Chi n?m du?i co th?
III. Bộ xương và hệ cơ
1.Bộ xương :
 - Có nhiều điểm tương đồng với bò sát
- Gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một khung và các khoang → nâng đỡ ,bảo vệ và giúp cơ thể vận động.
Hệ cơ của thỏ có đặc điểm như thế nào ?
III. Bộ xương và hệ cơ
1.Bộ xương :
 - Có nhiều điểm tương đồng với bò sát
- Gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một khung và các khoang → nâng đỡ ,bảo vệ và giúp cơ thể vận động
2.Hệ cơ:
 - Cơ bám vào xương, cơ co dãn → con vật di chuyển
- Xuất hiện cơ hoành chia cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng
- Cơ hoành tham gia hô hấp
IV. Các cơ quan dinh dưỡng
Đọc SGK và quan sát hình 47.2,47.3
hòan thành phiếu học tập
Bảng. Thành phần của
các hệ cơ quan
IV. Các cơ quan dinh dưỡng
Đọc SGK và quan sát hình 47.2,47.3
hòan thành phiếu học tập
Bảng. Thành phần của
các hệ cơ quan
Tim có 4 ngăn
Các động mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)
Khí quản, phế quản, 2 lá phổi
Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,
manh tràng, ruột già.
Tuyến gan, tụy
2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu
Cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, sừng tử cung
Đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối
Quan sát sơ đồ cấu tạo não thỏ và thằn lằn trả lời câu hỏi:
Não thỏ
Não thằn lằn
Thùy khứu giác
Đại não
Não giữa
Tiểu não
Hành tủy
6
Tủy sống
Thùy khứu giác
Đại não
Thùy thị giác
- Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não của thằn lằn?
- Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của não thỏ?
- Đặc điểm các giác quan của thỏ?
V.Thần kinh và giác quan
Quan sát sơ đồ cấu tạo não thỏ và thằn lằn trả lời câu hỏi:
Não thỏ
Não thằn lằn
Thùy khứu giác
Đại não
Não giữa
Tiểu não
Hành tủy
6
Tủy sống
Thùy khứu giác
Đại não
Thùy thị giác
- Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não của thằn lằn?
Kích thước của đại não và tiểu não phát triển hơn
- Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của não thỏ?
+ Đại não: tập tính phong phú (đào hang, đẻ con, nuôi con…)
+ Tiểu não: cơ quan thăng bằng và phối hợp vận động
- Đặc điểm các giác quan của thỏ?
Giác quan phát triển (thính giác, khứu giác, xúc giác)
- Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác
- Đại não phát triển che lấp các phần khác
- Tiểu não lớn nhiều nếp gấp → liên quan tới
các cử động phức tạp.
V.Thần kinh và giác quan
Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống với những từ thích hợp:
Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách………………, hoạt động về ban đêm. Đẻ con (thai sinh),……………bằng sữa mẹ. Cơ thể phủ……………… Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính…………… kẻ thù.
1
2
4
3
gặm nhấm
nuôi con
lông mao
lẩn trốn
Củng cố
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
Phổi có nhiều nhỏ làm tăng diện tích ; có vòng tuần hoàn với tim ngăn hoàn chỉnh, máu nuôi cơ thể là máu . Thỏ thuộc động vật ăn thực vật kiểu : có răng cửa sắc. Hệ tiêu hóa có phát triển.Thận có cấu tạo hòan thiện nhất.
và phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ.
túi phổi
trao đổi khí
2
4
máu đỏ tươi
gặm nhấm
manh
tràng
sau
Não trước
tiểu não
Kẻ bảng trang 150, 153 vào vở
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK
Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi.
Dặn dò
Xin chân thành cám ơn
thầy cô và các em!
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)