Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Thiết kế & thực hiện:
Nguyễn Thị Dung
Kiểm tra bài cũ
1. Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp của cây xanh?
2. Không có thực vật thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao?
Nước + Khí cacbôníc
ánh sáng
Chất diệp lục
Tinh bột + khí ôxi
- Không có thực vật thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có là đúng. Vì các chất hữu cơ và ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết các sinh vật trên Trái Đất kể cả con người.
Tiết
56
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbônic và khí ôxi được ổn định:
Chương IX: VAi trò của thực vật
Việc điều hoà lượng khí cacbônic và ôxi đã được thực hiện như thế nào?
Lượng ô xi sinh ra trong quá trình quang hợp -> Được sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật và động vật, quá trình đốt cháy năng lượng. Ngược lại khí cacbônic thải ra trong quá trình hô hấp và đốt cháy được sử dụng trong quá trình quang hợp.
Nếu không có thực vật điều gì sẽ xảy ra?
Nếu không có thực vật: Lượng khí cacbônic tăng và lượng khí ô xi giảm -> Sinh vật không tồn tại được.
Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbônic và khí ô xi được ổn định?
Tiết
56
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbônic và khí ôxi được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí cácbônic và khí ôxi.
2. Thực vật điều hoà khí hậu:
H? Tại sao trong rừng râm mát còn bãi trống nóng và nắng gắt?
H? Tại sao bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng ẩm, gió yếu?
- Trong rừng tán lá rậm -> ánh sáng khó lọt xuống dưới -> râm mát còn bãi trống không có đặc điểm này.
- Trong rừng cây thoát hơi nước và cản Gió -> Rừng ẩm và gió yếu. Còn bãi trống thì ngược lại.
NC thông tin, đọc bảng so sánh khí hậu ở 2 khu vực => TĐN (4`)
H? Lượng mưa giữa 2 khu vực này như thế nào?
- Lượng mưa cao hơi ở nơi có rừng.
Qua phân tích em hãy cho biết thực vật có vai trò gì trong việc điều hoà khí hậu
Tiết
56
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbônic và khí ôxi được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí cácbônic và khí ôxi.
2. Thực vật điều hoà khí hậu:
- Thực vật có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.Tán lá cây làm giảm nhiệt độ môi trường, tăng lượng nước mưa ở khu vực.
Nhờ đó thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Là do hoạt động sống của con người
Khí thái
Khí thải
Khí thải
Rác thải
Rác thải
Nước thải chưa xử lý đã đổ ra môi trường
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nhà máy xi măng Lạng sơn
Tiết
56
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbônic và khí ôxi được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí cácbônic và khí ôxi.
2. Thực vật điều hoà khí hậu:
- Thực vật có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.Tán lá cây làm giảm nhiệt độ môi trường, tăng lượng nước mưa ở khu vực.
Nhờ đó thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Vậy chúng ta phải sử dụng biện pháp sinh học nào làm giảm ô nhiễm môi trường?
Trồng thật nhiều cây xanh
Vậy thực vật có tác dụng gì để có thể làm giảm ô nhiễm môi trường?
- Lá cây rừng ngăn bụi, cản gió, một số cây tiết chất diệt vi khuẩn -> vì vậy thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.
Câu1: Dựa vào đâu người ta nói, thực vật có khả năng điều hoà không khí?
A. Sự hô hấp của con người và động thực vật, hoạt động của nhà máy, sự đốt cháy.... đều tiêu tốn ôxi và thải ra khí cacbônic.
B. Thực vật quang hợp tiêu thụ khí cacbônic và thải ra khi ôxi, góp phần làm cân bằng các khí này trong không khí
C.ở thực vật, lượng khí cácbônic thải ra trong hô hấp được sử dụng ngay vào quá trình quang hợp nên vẫn giữ được môi trường trong sạch.
D. Cả A và B
Củng cố
Câu 2: Có phải rừng cây là lá phổi xanh của trái đất ?
Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc làm không khí trong sạch
B. Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh .
C. Tán lá có tác dụng làm giảm nhiệt độ khu vực
( khi trời nắng)
D. Cả A, B và C
Câu 2: Có phải rừng cây là lá phổi xanh của trái đất ?
Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc làm không khí trong sạch
B. Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh .
C. Tán lá có tác dụng làm giảm nhiệt độ khu vực
( khi trời nắng)
D. Cả A, B và C
Câu 3 : Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống
Trong quá trình .....................thực vật lấy vào khí cácbônic và nhả ra khí ........ góp phần giữ được cân bằng các khí này trong .................
Nhờ tác dụng cản bớt ................. và tốc độ gió, thực vật có vai trò trong việc điều hoà ................tăng lượng nước mưa của khu vực.
Không khí
ôxi
quang hợp
ánh sáng
khí hậu
Các em về nhà học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa và nắm trọng tâm kiến thức bài học qua phần ghi nhớ.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 47 : Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước. Sưu tầm các tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.
Dặn dò
Nguyễn Thị Dung
Kiểm tra bài cũ
1. Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp của cây xanh?
2. Không có thực vật thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao?
Nước + Khí cacbôníc
ánh sáng
Chất diệp lục
Tinh bột + khí ôxi
- Không có thực vật thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có là đúng. Vì các chất hữu cơ và ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết các sinh vật trên Trái Đất kể cả con người.
Tiết
56
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbônic và khí ôxi được ổn định:
Chương IX: VAi trò của thực vật
Việc điều hoà lượng khí cacbônic và ôxi đã được thực hiện như thế nào?
Lượng ô xi sinh ra trong quá trình quang hợp -> Được sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật và động vật, quá trình đốt cháy năng lượng. Ngược lại khí cacbônic thải ra trong quá trình hô hấp và đốt cháy được sử dụng trong quá trình quang hợp.
Nếu không có thực vật điều gì sẽ xảy ra?
Nếu không có thực vật: Lượng khí cacbônic tăng và lượng khí ô xi giảm -> Sinh vật không tồn tại được.
Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbônic và khí ô xi được ổn định?
Tiết
56
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbônic và khí ôxi được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí cácbônic và khí ôxi.
2. Thực vật điều hoà khí hậu:
H? Tại sao trong rừng râm mát còn bãi trống nóng và nắng gắt?
H? Tại sao bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng ẩm, gió yếu?
- Trong rừng tán lá rậm -> ánh sáng khó lọt xuống dưới -> râm mát còn bãi trống không có đặc điểm này.
- Trong rừng cây thoát hơi nước và cản Gió -> Rừng ẩm và gió yếu. Còn bãi trống thì ngược lại.
NC thông tin, đọc bảng so sánh khí hậu ở 2 khu vực => TĐN (4`)
H? Lượng mưa giữa 2 khu vực này như thế nào?
- Lượng mưa cao hơi ở nơi có rừng.
Qua phân tích em hãy cho biết thực vật có vai trò gì trong việc điều hoà khí hậu
Tiết
56
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbônic và khí ôxi được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí cácbônic và khí ôxi.
2. Thực vật điều hoà khí hậu:
- Thực vật có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.Tán lá cây làm giảm nhiệt độ môi trường, tăng lượng nước mưa ở khu vực.
Nhờ đó thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Là do hoạt động sống của con người
Khí thái
Khí thải
Khí thải
Rác thải
Rác thải
Nước thải chưa xử lý đã đổ ra môi trường
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nhà máy xi măng Lạng sơn
Tiết
56
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbônic và khí ôxi được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí cácbônic và khí ôxi.
2. Thực vật điều hoà khí hậu:
- Thực vật có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.Tán lá cây làm giảm nhiệt độ môi trường, tăng lượng nước mưa ở khu vực.
Nhờ đó thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Vậy chúng ta phải sử dụng biện pháp sinh học nào làm giảm ô nhiễm môi trường?
Trồng thật nhiều cây xanh
Vậy thực vật có tác dụng gì để có thể làm giảm ô nhiễm môi trường?
- Lá cây rừng ngăn bụi, cản gió, một số cây tiết chất diệt vi khuẩn -> vì vậy thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.
Câu1: Dựa vào đâu người ta nói, thực vật có khả năng điều hoà không khí?
A. Sự hô hấp của con người và động thực vật, hoạt động của nhà máy, sự đốt cháy.... đều tiêu tốn ôxi và thải ra khí cacbônic.
B. Thực vật quang hợp tiêu thụ khí cacbônic và thải ra khi ôxi, góp phần làm cân bằng các khí này trong không khí
C.ở thực vật, lượng khí cácbônic thải ra trong hô hấp được sử dụng ngay vào quá trình quang hợp nên vẫn giữ được môi trường trong sạch.
D. Cả A và B
Củng cố
Câu 2: Có phải rừng cây là lá phổi xanh của trái đất ?
Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc làm không khí trong sạch
B. Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh .
C. Tán lá có tác dụng làm giảm nhiệt độ khu vực
( khi trời nắng)
D. Cả A, B và C
Câu 2: Có phải rừng cây là lá phổi xanh của trái đất ?
Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc làm không khí trong sạch
B. Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh .
C. Tán lá có tác dụng làm giảm nhiệt độ khu vực
( khi trời nắng)
D. Cả A, B và C
Câu 3 : Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống
Trong quá trình .....................thực vật lấy vào khí cácbônic và nhả ra khí ........ góp phần giữ được cân bằng các khí này trong .................
Nhờ tác dụng cản bớt ................. và tốc độ gió, thực vật có vai trò trong việc điều hoà ................tăng lượng nước mưa của khu vực.
Không khí
ôxi
quang hợp
ánh sáng
khí hậu
Các em về nhà học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa và nắm trọng tâm kiến thức bài học qua phần ghi nhớ.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 47 : Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước. Sưu tầm các tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)