Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu

Chia sẻ bởi Mimi Ho | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Lớp: 6
Môn sinh học
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
Trả lời:
Khí Nitơ :78%
Khí oxi: 21%
Còn lại 1%: Cacbonic, bụi, hơi nước... (khí cacbonic chiếm khoảng 0,03%)
Trong không khí có những loại khí nào mà em biết?
1. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH LƯỢNG KHÍ CACBONIC VÀ OXI TRONG KHÔNG KHÍ
KHÍ OXI VÀ KHÍ CACBONIC TRONG KHÔNG KHÍ
HÔ HẤP
ĐỐT CHÁY
Oxi
OXI
cacbonic
cacbonic
PHÂN HỦY
HỢP CHẤT CÓ CACBON
(ổn định)
Quá trình đốt cháy và quá trình hô hấp của người, động vật lấy khí gì và nhả ra khí gì trong không khí?
KHÍ OXI VÀ KHÍ CACBONIC TRONG KHÔNG KHÍ
HÔ HẤP
QUANG HỢP
ĐỐT CHÁY
OXI
Oxi
OXI
Cacbonic
cacbonic
cacbonic
PHÂN HỦY
HỢP CHẤT CÓ CACBON
(ổn định)
Trong thực tế hàm lượng khí cacbonic và khí oxi trong không khí ổn định. Vì sao?
Qua nội dung sơ đồ trao đổi khí em rút ra được kết luận gì?
Nhờ quá trình quang hợp, thực vật điều hoà lượng khí cacbonnic và oxi trong không khí.
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH LƯỢNG KHÍ CACBONIC VÀ OXI TRONG KHÔNG KHÍ
Nhờ quá trình quang hợp, thực vật điều hoà lượng khí cacbonnic và oxi trong không khí.
Nếu không có thực vật điều gì xẽ xẩy ra?
Khi thực vật bị mất: Lượng khí cacbonic Tăng và lượng khí oxi giảm -> ảnh hưởng đến hô hấp của người và động vật, ảnh hưởng đến khí hậu, môi trường.
Vậy thực vật có vai trò như thế nào đến khí hậu ta đi nghiên cứu phần 2
2.
Mỗi bức tranh diễn tả điều gì?
THÔNG TIN
Năm 2008 ở thành phố Pleiku:
+ Phá rừng làm nương rẫy 92 vụ diện tích rừng bị thiệt hại là 176,61ha rừng.
+ Cháy rừng: 05 vụ thiệt hại 113,4 ha rừng trồng( Chưpar, Chư Prông, xã Gào)
A
B
1. Khí hậu ở 2 khu vực A và B như thế nào?
2. Nguyên nhân nào làm cho khí hậu 2 nơi A và B khác nhau?
(- Tại sao trong rừng râm mát còn ở bãi trống nóng và nắng gắt?
- Tại sao bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng ẩm, gió yếu?)
A
B
- Trong rừng, tán lá rậm  ánh sáng khó lọt xuống dưới  râm mát. Còn bãi trống không có đặc điểm này.
- Trong rừng cây thoát hơi nước và cản gió  rừng ẩm và gió yếu, lương mưa cao. Còn bãi trống thì ngược lại.
*Tóm lại: Trong rừng cây thoát hơi nước và cản gió  rừng ẩm và gió yếu, lương mưa cao. Còn bãi trống thì ngược lại.
Cay chắn gió
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH LƯỢNG KHÍ CACBONIC VÀ OXI TRONG KHÔNG KHÍ
Nhờ quá trình quang hợp, thực vật điều hoà lượng khí cacbonnic và oxi trong không khí.
THỰC VẬT GIÚP ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU
Qua nội dung vừa nghiên cứu em rút ra được vai trò gì của thực vật?
2.
Thực vật giúp điều hòa khí hậu bằng cách nào?
Vì tán lá:
- Cản ánh sáng, cản gió.
- Thoát hơi nước nhiều -> nhiệt độ không khí giảm, độ ẩm không khí tăng, lượng mưa tăng.
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH LƯỢNG KHÍ CACBONIC VÀ OXI TRONG KHÔNG KHÍ
Nhờ quá trình quang hợp, thực vật điều hoà lượng khí cacbonnic và oxi trong không khí.
2. THỰC VẬT GIÚP ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU
Vì tán lá:
- Cản ánh sáng, cản gió.
- Thoát hơi nước nhiều -> nhiệt độ không khí giảm, độ ẩm không khí tăng, lượng mưa tăng.
Tại sao người dân sống ở các thành phố lớn thường về vùng nông thôn nghỉ ngơi vào những ngày cuối tuần?
Phiếu học tập 2
1. Em hiểu như thế nào là không khí bị ô nhiễm?
2. Nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm?
3. Tác hại của không khí bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người?
Thông tin phản hồi
1. Trong điều kiện bình thường không khí chứa xấp xỉ 21% oxi, 78% nitơ, khí cacbonic, bụi và các khí khác chiếm 1% nhưng do hoạt động của con người, thành phần không khí thay đổi rất nhiều: khí cacbonic, các khí độc hại, bụi, hơi nước tăng lên, khí oxi giảm và không khí đã bị ô nhiễm.
2. Nguyên nhân: Hàng năm hoạt động sản xuất trên thế giới thải vào không khí 350 triệu tấn khí độc, 120 triệu tấn bụi, ngoài ra vi sinh vật, tiếng ồn cũng là tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
Ví dụ:. Trên thành phố New York ( Mĩ) lớp mây bụi công nghiệp có thể gộp lại tạo nên một khối nặng một nghìn sáu trăm tám mươi tấn. Nhiều loại cá, chim đã bị chết hay rời khỏi thành phố do bụi khí độc thoát ra.

3. Tác hại của không khí bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người:
- Không khí bị ô nhiễm gây ung thư phổi, ung thư da, các bệnh về đường hô hấp, đau mắt và đường tiêu hóa.
- Ví dụ: Đêm 3-2-1984 tại một nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu của ấn Độ đã xảy ra hiện tượng rò rỉ hóa chất làm mười nghìn người chết, một nghìn người bị mù, một trăm nghìn người bị ốm yếu. ở khu công nghiệp Thượng Đình của Hà Nội Tỉ lệ công nhân nhà máy cao su Sao vàng và nhà máy Xà phòng bị mắc bệnh viêm phế quản cao hơn 16 đến 17 lần so với khu vực không bị ô nhiễm.
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH LƯỢNG KHÍ CACBONIC VÀ OXI TRONG KHÔNG KHÍ
Nhờ quá trình quang hợp, thực vật điều hoà lượng khí cacbonnic và oxi trong không khí.
2. THỰC VẬT GIÚP ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU
Vì tán lá:
- Cản ánh sáng, cản gió.
- Thoát hơi nước nhiều -> nhiệt độ không khí giảm, độ ẩm không khí tăng, lượng mưa tăng.
Theo em có những biện pháp sinh học nào làm giảm ô nhiễm môi trường không khí?
3. THỰC VẬT LÀM GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Thực vật góp phần g làm giảm ô nhiễm môi trường được thể hiện như thế nào?
Vì sao lá cây có tác dụng ngăn bụi được?
* Một số cây tiết chất diệt vi khuẩn: Bạch đàn, long não, thông, hồi, quế, xoan, ngải cứu... Các cây lá kim về mùa hè tiết chất sát trùng nhiều hơn mùa đông, ban ngày mạnh hơn ban đêm, lá già mạnh hơn lá non. Nhờ thế mà trong 1m3 không khí rừng thông chỉ có 300 - 400 vi khuẩn, trong khi ở ngoài rừng số lượng vi khuẩn lên tới 3 - 4 vạn, gấp 100 lần không khí trong rừng
* Một số cây hút khí độc như xà cừ, sến, nhội, sấu, ngô đồng. Như cây vú sữa,... có khả năng hấp thụ khí độc từ động cơ ôtô, xe máy thải ra.
THÔNG TIN
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH LƯỢNG KHÍ CACBONIC VÀ OXI TRONG KHÔNG KHÍ
Nhờ quá trình quang hợp, thực vật điều hoà lượng khí cacbonnic và oxi trong không khí.
2. THỰC VẬT GIÚP ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU
Vì tán lá:
- Cản ánh sáng, cản gió.
- Thoát hơi nước nhiều -> nhiệt độ không khí giảm, độ ẩm không khí tăng, lượng mưa tăng.
3. THỰC VẬT LÀM GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Lá cây ngăn bụi, cản gió, một số cây tiết chất diệt vi khuẩn.
KHÍ OXI VÀ KHÍ CACBONIC TRONG KHÔNG KHÍ
HÔ HẤP
QUANG HỢP
ĐỐT CHÁY
OXI
Oxi
OXI
Cacbonic
cacbonic
cacbonic
PHÂN HỦY
HỢP CHẤT CÓ CACBON
(ổn định)
Quá trình đốt cháy và quá trình hô hấp của người, động vật lấy khí gì và nhả ra khí gì trong không khí?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mimi Ho
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)