Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu
Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Tuấn Anh |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?Vì sao có sự khác nhau đó ?
Muốn cải tạo cây trồng ta phải làm gì?
Chương IX
VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
TIẾT 56
THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Em hãy quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Khí ô xi cần cho những sinh vật nào?Trong hoạt động nào?
- Khí cacbonic được tạo ra do những hoạt động nào?
- Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?
- Khí ô xi cần cho tất cả các sinh vật sử dụng trong quá trình hô hấp.
-Khí cacbonic do quá trình hô hấp của động vật, thực vật; do quá trình đốt cháy tạo ra.
- Nếu không có thực vật thì lượng khí cacbonic tăng, lượng khí ô xi giảm.
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
trong rừng chỗ trống
Cho bảng sau:
Thảo luận nhóm:
- Tại sao ở bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng thì ẩm và gió yếu
-Tại sao trong rừng râm mát còn ở bãi trống thì nóng và nắng gắt
- Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào
-Nguyên nhân nào khiến khí hậu ở hai nơi đó khác nhau?
- Từ đó rút ra kết luận gì?
- Trong rừng tán lá rậm nên râm mát còn chổ trống không được che nên nắng gắt.
- Trong rừng nhờ có lá thoát hơi nước nên ẩm, rừng có nhiều cây nên cản được gió vì vậy gió yếu. Còn bãi trống thì ngược lại.
- Lượng mưa ở nơi có rừng cao, còn chổ trống lượng mưa thấp.
- Khí hậu ở hai hơi có sự khác nhau là do có rừng.
- Thực vật giúp điều hòa khí hậu.
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ việc cản bớt ánh sáng, tốc độ gió nên thực vật có vai trò điều hòa khí hậu tăng lượng mưa cho khu vực.
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ việc cản bớt ánh sáng, tốc độ gió nên thực vật có vai trò điều hòa khí hậu tăng lượng mưa cho khu vực.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
Cho ví dụ về sự ô nhiễm môi trường:
Qua các ví dụ trên cho biết:
Nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường?
Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi:
Để giảm bớt ô nhiễm môi trường có thể sử dụng biện pháp sinh học nào? Vì sao sử dụng các biện pháp đó?
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ việc cản bớt ánh sáng, tốc độ gió nên thực vật có vai trò điều hòa khí hậu tăng lượng mưa cho khu vực.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
- Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch.
- Một số loài (thông, bạch đàn…) có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
- Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng.
Tại sao người ta lại nói: “Rừng cây như một lá phổi xanh của con người”?
Trả lời
Câu hỏi
1
Ô
P
H
I
Á
Á
N
H
S
N
G
R
Ê
U
R
Ừ
N
G
N
Ó
N
G
I
Ó
Trò chơi đoán ô chữ
Câu 1: Có 4 chữ cái: Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của………
Câu 2: Có 4 chữ cái: Một yếu tố gây ô nhiễm môi trường được thải ra từ các phương tiện giao thông
Câu 3: Có 7 chữ cái: Yếu tố khí hậu giúp cây xanh xảy ra quá trình quang hợp
Câu 4: Có 3 chữ cái: Ngành thực vật có rễ giả, lá nhỏ hẹp có bào tử sống nơi ẩm ướt.
Câu 5: Có 4 chữ cái: ………cây như một lá phổi xanh
Câu 6: Có 3 chữ cái: Cơ quan sinh sản của cây hạt trần .
Câu 7: Có 3 chữ cái: Ở ngoài chỗ trống thì ……….. mạnh
H
Ó
K
I
Hàng dọc có 7 chữ cái: một việc làm của con người ảnh hưởng đến rừng
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
KQ
PHÁ RỪNG
Bài tập về nhà:
Học bài và đọc mục: “Em có biết”.
Làm bài tập ở vở bài tập.
Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán và thử giải thích nguyên nhân gây ra các hiện tượng này?
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?Vì sao có sự khác nhau đó ?
Muốn cải tạo cây trồng ta phải làm gì?
Chương IX
VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
TIẾT 56
THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Em hãy quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Khí ô xi cần cho những sinh vật nào?Trong hoạt động nào?
- Khí cacbonic được tạo ra do những hoạt động nào?
- Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?
- Khí ô xi cần cho tất cả các sinh vật sử dụng trong quá trình hô hấp.
-Khí cacbonic do quá trình hô hấp của động vật, thực vật; do quá trình đốt cháy tạo ra.
- Nếu không có thực vật thì lượng khí cacbonic tăng, lượng khí ô xi giảm.
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
trong rừng chỗ trống
Cho bảng sau:
Thảo luận nhóm:
- Tại sao ở bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng thì ẩm và gió yếu
-Tại sao trong rừng râm mát còn ở bãi trống thì nóng và nắng gắt
- Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào
-Nguyên nhân nào khiến khí hậu ở hai nơi đó khác nhau?
- Từ đó rút ra kết luận gì?
- Trong rừng tán lá rậm nên râm mát còn chổ trống không được che nên nắng gắt.
- Trong rừng nhờ có lá thoát hơi nước nên ẩm, rừng có nhiều cây nên cản được gió vì vậy gió yếu. Còn bãi trống thì ngược lại.
- Lượng mưa ở nơi có rừng cao, còn chổ trống lượng mưa thấp.
- Khí hậu ở hai hơi có sự khác nhau là do có rừng.
- Thực vật giúp điều hòa khí hậu.
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ việc cản bớt ánh sáng, tốc độ gió nên thực vật có vai trò điều hòa khí hậu tăng lượng mưa cho khu vực.
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ việc cản bớt ánh sáng, tốc độ gió nên thực vật có vai trò điều hòa khí hậu tăng lượng mưa cho khu vực.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
Cho ví dụ về sự ô nhiễm môi trường:
Qua các ví dụ trên cho biết:
Nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường?
Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi:
Để giảm bớt ô nhiễm môi trường có thể sử dụng biện pháp sinh học nào? Vì sao sử dụng các biện pháp đó?
Tiết 56 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí oxy nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ việc cản bớt ánh sáng, tốc độ gió nên thực vật có vai trò điều hòa khí hậu tăng lượng mưa cho khu vực.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
- Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch.
- Một số loài (thông, bạch đàn…) có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
- Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng.
Tại sao người ta lại nói: “Rừng cây như một lá phổi xanh của con người”?
Trả lời
Câu hỏi
1
Ô
P
H
I
Á
Á
N
H
S
N
G
R
Ê
U
R
Ừ
N
G
N
Ó
N
G
I
Ó
Trò chơi đoán ô chữ
Câu 1: Có 4 chữ cái: Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của………
Câu 2: Có 4 chữ cái: Một yếu tố gây ô nhiễm môi trường được thải ra từ các phương tiện giao thông
Câu 3: Có 7 chữ cái: Yếu tố khí hậu giúp cây xanh xảy ra quá trình quang hợp
Câu 4: Có 3 chữ cái: Ngành thực vật có rễ giả, lá nhỏ hẹp có bào tử sống nơi ẩm ướt.
Câu 5: Có 4 chữ cái: ………cây như một lá phổi xanh
Câu 6: Có 3 chữ cái: Cơ quan sinh sản của cây hạt trần .
Câu 7: Có 3 chữ cái: Ở ngoài chỗ trống thì ……….. mạnh
H
Ó
K
I
Hàng dọc có 7 chữ cái: một việc làm của con người ảnh hưởng đến rừng
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
KQ
PHÁ RỪNG
Bài tập về nhà:
Học bài và đọc mục: “Em có biết”.
Làm bài tập ở vở bài tập.
Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán và thử giải thích nguyên nhân gây ra các hiện tượng này?
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hữu Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)