Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu
Chia sẻ bởi Kim Phu |
Ngày 23/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Câu 1/ Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại có cây trồng?
Câu 2/ Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? Kể tên những cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
- Có cây trồng là vì từ xa xưa do nhu cầu của con người muốn cải tạo ra nguồn dự trữ, giảm bớt những khó nhọc của việc tìm kiếm thức ăn. Con người đã giữ lại hạt của những cây tìm thấy được mang về gieo trồng lại cho mùa sau. Từ đó nghề trồng cây xuất hiện và tạo ra cây trồng.
Đáp án:
Câu 2:
- Muốn cải tạo cây trồng phải:
+ Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống.
+ Chăm sóc: bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh.
- Những cây ăn quả đã được cải tạo cho sản phẩm tốt: bưởi năm roi, dưa hấu không hạt.
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
O2
Quang hợp
Khí cacbônic và ôxi
trong không khí
O2
Hô hấp
CO2
O2
CO2
CO2
CO2
O2
Đốt cháy
Phân hủy
Hợp chất có cacbon
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi sau:
Sơ đồ trao đổi khí
- Khí ôxi được sinh ra từ đâu? Được sử dụng vào những quá trình nào?
- Khí cacbonic được sinh ra từ đâu? Được sử dụng vào những quá trình nào?
Trả lời:
- Khí ôxi được sinh ra từ quang hợp của cây xanh. Khí ôxi được sử dụng vào quá trình hô hấp của thực vật, động vật, con người và sự đốt cháy nhiên liệu từ các nhà máy, xí nghiệp.
- Khí cacbônic được sinh ra từ quá trình hô hấp của thực vật, động vật, con người và sự đốt cháy nhiên liệu từ các nhà máy, xí nghiệp. Khí cacbônic được sử dụng vào quá trình quang hợp của thực vật.
O2
Quang hợp
Khí cacbônic và ôxi
trong không khí
Hô hấp
CO2
CO2
CO2
CO2
Đốt cháy
Phân hủy
Hợp chất có cacbon
CO2
CO2
CO2
CO2
O2
Sơ đồ trao đổi khí
O2
O2
O2
O2
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
- Nhờ quá trình quang hợp thực vật lấy khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí.
- Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?
- Bản thân em làm gì để bảo vệ thực vật?
Trả lời:
- Nếu không có thực vật thì chỉ có hô hấp của động vật và các sinh vật khác nên lượng khí cacbônic tăng, ôxi giảm từ đó sinh vật không tồn tại được.
- Vậy khí cabônic và ôxi trong không khí đựơc ổn định có ý nghĩa gì đối với mọi sinh vật?
* Ý nghĩa: Duy trì sự sống của mọi sinh vật trên Trái Đất
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
- Nhờ quá trình quang hợp thực vật lấy khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí.
* Ý nghĩa: Duy trì sự sống của mọi sinh vật trên Trái Đất
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
Quan sát tranh, nghiên cứu bảng sau:
Nắng nhiều, gay gắt
Ánh sáng yếu
Nóng
Mát
Khô
Ẩm
Mạnh
Yếu
B
A
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
Em hãy thảo luận nhóm 5`: Từ bảng trên, hãy cho biết:
+ Lượng mưa ở nơi A và B khác nhau như thế nào?
+ Nguyên nhân?
+ Từ đó rút ra kết luận gì?
Đáp án :
+ Lượng mưa nơi B nhiều hơn nơi A. Vì trong rừng nhiều cây nên gió qua đây yếu, cản bớt ánh sáng, lá thoát hơi nước nên mát, độ ẩm cao.
+ Nơi B có thực vật rừng.
+ Thực vật góp phần điều hoà khí hậu.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
- Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Lò nung vôi
Núi lửa
Theo em, nhiễm môi trường là do đâu?
- Ở Tỉnh Kiên Giang nơi nào có hiện tượng ô nhiễm môi trường nhiều nhất?
- Trước hiện tượng ô nhiễm môi trường này ảnh hưởng gì đến sức khoẻ con người?
- Nhà máy xi măng Hà tiên, lò nung vôi ở Mỹ lâm, bãi rác ở nghĩa trang, ở Tắc Cậu nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản.
- Nhiều khói, bụi, mùi hôi thối.dễ bị bệnh về đường hô hấp. Vì vậy khi đi đường mật độ xe đông ta nên đeo khẩu trang.
- Bản thân các em cần làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường?
Để giảm ô nhiễm môi trường không khí.
Ngoài biện pháp kĩ thuật( Lắp đặt hệ thống lọc khí) có thể dùng biện pháp sinh học nào làm giảm bớt ô nhiễm môi trường? Tại sao?
- Trồng nhiều cây xanh ở những khu vực này. Vì cây ngăn bụi, khí độc, diệt vi khuẩn, giảm nhiệt độ môi trường.
-Trồng cây quanh nhà, trường học, nhà máy; bảo vệ cây ( tưới nước, không bẻ, hái cây.); tuyên tryền để mọi người biết được vai trò của thực vật, tích cực tham gia trồng cây.
Thực vật có vai trò gì đối với môi trường? Tại sao?
- Các em thấy hiện nay nhiều gia đình hay đi du lịch ở các khu du lịch sinh thái, vào các ngày nghỉ hay ngày lễ. Tại sao?
- Nơi này có nhiều cây khí hậu mát mẻ, không khí trong lành người ta sẽ thấy thoải mái, sau những ngày lao động, mệt nhọc, căng thẳng.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Vì:
- Lá cây ngăn bụi và khí độc.
- Một số loài cây như thông, bạch đàn có thể tiết ra các chất diệt vi khuẩn gây bệnh.
- Tán lá cây làm giảm nhiệt độ môi trường.
Luyện tập, củng cố:
Câu 1. Với những vai trò trên thì người ta đã ví : "Rừng cây như một lá phổi xanh của con người". Theo em tại sao?
Vì cây rừng làm:
+ Cân bằng hàm lượng khí ôxi và khí cacbônic trong không khí.
+ Giúp điều hòa khí hậu.
+ Giảm ô nhiễm môi trường.
Câu 2. Em hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c hoặc d trước câu trả lời đúng nhất:
1. Trong tự nhiên môi trường không khí bị ô nhiễm là do:
a/ Khói thải từ các nhà máy, phương tiện vận tải, cháy rừng, sự đốt cháy nhiên liệu.
b/ Cháy rừng.
c/ Sự đốt cháy nhiên liệu.
2. Các biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường không khí là:
a/ Lắp đặt các thiết bị lọc khí tại các nhà máy.
b/ Trồng thêm nhiều cây xanh.
c/ Đeo khẩu trang khi đi đường.
d/ Cả 2 biện pháp a và b đúng.
3. Thực vật có vai trò gì đối việc điều hoà khí hậu?
a/ Khí hậu nóng lên, gây hạn hán.
b/ Cản bớt tốc độ gió và ánh sáng, tăng lượng mưa của khu vực.
c/ Gây lũ lụt.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Xem bài 47, sưu tầm tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.
CHÚC SỨC KHỎE BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP.
Câu 2/ Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? Kể tên những cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
- Có cây trồng là vì từ xa xưa do nhu cầu của con người muốn cải tạo ra nguồn dự trữ, giảm bớt những khó nhọc của việc tìm kiếm thức ăn. Con người đã giữ lại hạt của những cây tìm thấy được mang về gieo trồng lại cho mùa sau. Từ đó nghề trồng cây xuất hiện và tạo ra cây trồng.
Đáp án:
Câu 2:
- Muốn cải tạo cây trồng phải:
+ Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống.
+ Chăm sóc: bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh.
- Những cây ăn quả đã được cải tạo cho sản phẩm tốt: bưởi năm roi, dưa hấu không hạt.
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
O2
Quang hợp
Khí cacbônic và ôxi
trong không khí
O2
Hô hấp
CO2
O2
CO2
CO2
CO2
O2
Đốt cháy
Phân hủy
Hợp chất có cacbon
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi sau:
Sơ đồ trao đổi khí
- Khí ôxi được sinh ra từ đâu? Được sử dụng vào những quá trình nào?
- Khí cacbonic được sinh ra từ đâu? Được sử dụng vào những quá trình nào?
Trả lời:
- Khí ôxi được sinh ra từ quang hợp của cây xanh. Khí ôxi được sử dụng vào quá trình hô hấp của thực vật, động vật, con người và sự đốt cháy nhiên liệu từ các nhà máy, xí nghiệp.
- Khí cacbônic được sinh ra từ quá trình hô hấp của thực vật, động vật, con người và sự đốt cháy nhiên liệu từ các nhà máy, xí nghiệp. Khí cacbônic được sử dụng vào quá trình quang hợp của thực vật.
O2
Quang hợp
Khí cacbônic và ôxi
trong không khí
Hô hấp
CO2
CO2
CO2
CO2
Đốt cháy
Phân hủy
Hợp chất có cacbon
CO2
CO2
CO2
CO2
O2
Sơ đồ trao đổi khí
O2
O2
O2
O2
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
- Nhờ quá trình quang hợp thực vật lấy khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí.
- Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?
- Bản thân em làm gì để bảo vệ thực vật?
Trả lời:
- Nếu không có thực vật thì chỉ có hô hấp của động vật và các sinh vật khác nên lượng khí cacbônic tăng, ôxi giảm từ đó sinh vật không tồn tại được.
- Vậy khí cabônic và ôxi trong không khí đựơc ổn định có ý nghĩa gì đối với mọi sinh vật?
* Ý nghĩa: Duy trì sự sống của mọi sinh vật trên Trái Đất
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
- Nhờ quá trình quang hợp thực vật lấy khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí.
* Ý nghĩa: Duy trì sự sống của mọi sinh vật trên Trái Đất
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
Quan sát tranh, nghiên cứu bảng sau:
Nắng nhiều, gay gắt
Ánh sáng yếu
Nóng
Mát
Khô
Ẩm
Mạnh
Yếu
B
A
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
Em hãy thảo luận nhóm 5`: Từ bảng trên, hãy cho biết:
+ Lượng mưa ở nơi A và B khác nhau như thế nào?
+ Nguyên nhân?
+ Từ đó rút ra kết luận gì?
Đáp án :
+ Lượng mưa nơi B nhiều hơn nơi A. Vì trong rừng nhiều cây nên gió qua đây yếu, cản bớt ánh sáng, lá thoát hơi nước nên mát, độ ẩm cao.
+ Nơi B có thực vật rừng.
+ Thực vật góp phần điều hoà khí hậu.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
- Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Lò nung vôi
Núi lửa
Theo em, nhiễm môi trường là do đâu?
- Ở Tỉnh Kiên Giang nơi nào có hiện tượng ô nhiễm môi trường nhiều nhất?
- Trước hiện tượng ô nhiễm môi trường này ảnh hưởng gì đến sức khoẻ con người?
- Nhà máy xi măng Hà tiên, lò nung vôi ở Mỹ lâm, bãi rác ở nghĩa trang, ở Tắc Cậu nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản.
- Nhiều khói, bụi, mùi hôi thối.dễ bị bệnh về đường hô hấp. Vì vậy khi đi đường mật độ xe đông ta nên đeo khẩu trang.
- Bản thân các em cần làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường?
Để giảm ô nhiễm môi trường không khí.
Ngoài biện pháp kĩ thuật( Lắp đặt hệ thống lọc khí) có thể dùng biện pháp sinh học nào làm giảm bớt ô nhiễm môi trường? Tại sao?
- Trồng nhiều cây xanh ở những khu vực này. Vì cây ngăn bụi, khí độc, diệt vi khuẩn, giảm nhiệt độ môi trường.
-Trồng cây quanh nhà, trường học, nhà máy; bảo vệ cây ( tưới nước, không bẻ, hái cây.); tuyên tryền để mọi người biết được vai trò của thực vật, tích cực tham gia trồng cây.
Thực vật có vai trò gì đối với môi trường? Tại sao?
- Các em thấy hiện nay nhiều gia đình hay đi du lịch ở các khu du lịch sinh thái, vào các ngày nghỉ hay ngày lễ. Tại sao?
- Nơi này có nhiều cây khí hậu mát mẻ, không khí trong lành người ta sẽ thấy thoải mái, sau những ngày lao động, mệt nhọc, căng thẳng.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Vì:
- Lá cây ngăn bụi và khí độc.
- Một số loài cây như thông, bạch đàn có thể tiết ra các chất diệt vi khuẩn gây bệnh.
- Tán lá cây làm giảm nhiệt độ môi trường.
Luyện tập, củng cố:
Câu 1. Với những vai trò trên thì người ta đã ví : "Rừng cây như một lá phổi xanh của con người". Theo em tại sao?
Vì cây rừng làm:
+ Cân bằng hàm lượng khí ôxi và khí cacbônic trong không khí.
+ Giúp điều hòa khí hậu.
+ Giảm ô nhiễm môi trường.
Câu 2. Em hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c hoặc d trước câu trả lời đúng nhất:
1. Trong tự nhiên môi trường không khí bị ô nhiễm là do:
a/ Khói thải từ các nhà máy, phương tiện vận tải, cháy rừng, sự đốt cháy nhiên liệu.
b/ Cháy rừng.
c/ Sự đốt cháy nhiên liệu.
2. Các biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường không khí là:
a/ Lắp đặt các thiết bị lọc khí tại các nhà máy.
b/ Trồng thêm nhiều cây xanh.
c/ Đeo khẩu trang khi đi đường.
d/ Cả 2 biện pháp a và b đúng.
3. Thực vật có vai trò gì đối việc điều hoà khí hậu?
a/ Khí hậu nóng lên, gây hạn hán.
b/ Cản bớt tốc độ gió và ánh sáng, tăng lượng mưa của khu vực.
c/ Gây lũ lụt.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Xem bài 47, sưu tầm tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.
CHÚC SỨC KHỎE BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Phu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)