Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 23/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 6
GV:NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Góp phần điều hòa khí hậu
Bảo vệ đất và nguồn nước
Đối vối động vật và đời sống con người
CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
Nhà máy
Khí CO2 và O2 trong không khí
CO2
CO2
CO2
CO2
O2
O2
O2
Hô hấp
Quang hợp
Hình 46.1. Sơ đồ trao đổi khí
Đốt cháy
Phân hủy
Hợp chất có cacbon
O2
Nhà máy
Khí CO2 và O2 trong không khí
CO2
CO2
CO2
CO2
O2
O2
O2
Hô hấp
Quang hợp
Hình 46.1. Sơ đồ trao đổi khí
Đốt cháy
Phân hủy
Hợp chất có cacbon
O2
CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
Nhờ quá trình quang hợp của thực vật: lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi mà hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định.
EM CÓ BIẾT? Mỗi năm 1 ha rừng đã nhả vào không khí 16 – 30 tấn Ôxi. Ôxi thoát ra được gió phát tán vào khoảng không gian rộng tán, duy trì sự sống ở mọi nơi.
CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ quá trình quang hợp của thực vật: lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi mà hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định.
Trong rừng (B)
Ngoài chỗ trống (A)
Tại sao trong rừng (B) ánh sáng yếu, râm mát còn ở chỗ trống (A) nắng nhiều, gay gắt, nóng?
Trong rừng tán lá rậm, ánh sáng khó lọt xuống dưới nên râm mát còn ngoài chỗ trống nắng nhiều, gay gắt, nóng.
Trong rừng cây thoát hơi nước và cản gió nên rừng ẩm, gió yếu còn bãi trống thì ngược lại.
Tại sao trong rừng (B) thì ẩm, gió yếu còn ở chỗ trống (A) thì khô, gió mạnh?
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP ( Thời gian 5 phút) Từ bảng trên, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: 1. Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?
2. Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau?
3. Từ đó rút ra kết luận gì?
ĐÁP ÁN
1. Lượng mưa ở nơi B cao hơn nơi A.
2. Nguyên nhân khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau do nơi (B) có thực vật.
3. Thực vật có vai trò điều hòa khí hậu.
Em có nhận xét gì về vai trò của thực vật đối với khí hậu?
CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ quá trình quang hợp của thực vật: lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi mà hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Xả nước thải công nghiệp
Đổ rác bừa bãi gây ô nhiễm
Cá chết do ô nhiễm nước
Nước ô nhiễm do rác thải
Ô nhiễm nguồn nước
Cháy rừng
Đốt rừng làm nương rẫy
Chặt phá rừng
Hậu quả của ô nhiễm môi trường: mỗi năm cả nước có khoảng 620 người chết, 1550 người bị mắc bệnh hô hấp, do nồng độ bụi trong không khí ngoài trời vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Vậy, thực vật có vai trò như thế nào trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường? Điều đó thể hiện ở những tác dụng gì?
CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ quá trình quang hợp của thực vật: lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi mà hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
Trồng nhiều cây xanh để giảm ô nhiễm môi trường, vì: - Lá cây ngăn bụi và khí độc. - Một số loài cây tiết chất diệt vi khuẩn.
Em hãy cho biết vì sao mọi người thích đi đến công viên, những nơi có nhiều cây xanh vào những ngày trời nóng bức, nhiệt độ cao?
- Tán lá có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng.
Dùng biện pháp sinh học nào để giảm ô nhiễm môi trường? Vì sao?
CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Nhờ quá trình quang hợp của thực vật: lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi mà hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
- Lá cây ngăn bụi và khí độc. - Một số loài cây tiết chất diệt vi khuẩn. -Tán lá làm giảm nhiệt độ môi trường khi trời nắng.
Trồng cây gây rừng
Xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm bằng công nghệ sinh thái
Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước vừa tiến hành nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử lý nguồn nước mặt bị ô nhiễm ở vùng nông thôn bằng công nghệ sinh thái” do TS. Lê Văn Nhạ - Viện Môi trường nông nghiệp - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam - Bộ NN & PTNT làm chủ nhiệm đề tài.
Đề tài đã chọn lọc được 19 loại cây có khả năng lọc sạch nước bị ô nhiễm như rong đuôi chó, rong đuôi chồn, cây sậy, bèo hoa dâu, bèo tây, bèo cái, thủy túc...
....Tại Bình Dương, nước được bơm từ suối Cát, chảy qua hệ thống lọc của mô hình. Dòng nước suối Cát bị ô nhiễm do nước thải đô thị và các khu công nghiệp trong vùng nên các diện tích hoa màu trồng xung quanh phát triển kém. Kết quả cho thấy, nước suối Cát sau khi qua hệ thống lọc ô nhiễm bằng công nghệ sinh thái của đề tài đủ tiêu chuẩn để tưới tiêu và các loại hoa màu đã sinh trưởng tốt trở lại.
Tại mô hình ở Bắc Ninh: nguồn nước mà mô hình chọn xử lý là vùng tập trung nước thải của cụm dân cư. Sau khi qua hệ thống xử lý của đề tài bằng các công đoạn trồng cây sậy, lọc qua sỏi, chảy qua hồ bèo tây... nước thải đạt TCVN5942 - 2005 (mức B), dòng nước này được đổ trực tiếp vào hệ thống thủy lợi của địa phương. Hồng Ninh
Bèo hoa dâu
Thủy trúc
Bạch đàn xanh
Khuynh diệp
TRÒ CHƠI: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA@
XANH
ĐỎ
1
2
3
1.Nhờ đâu mà hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được
ổn định?
2. T�i sao ng��i ta l�i n�i: "r�ng c�y nh� m�t l� phỉi xanh"
cđa con ng��i?
3.Vì sao n�i th�c v�t c� t�c dơng gi�m � nhiƠm m�i tr��ng?
XANH
1.Nhờ đâu mà hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được
ổn định?
TRÒ CHƠI: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA@
XANH
ĐỎ
1
2
3
Nhờ quá trình quang hợp của thực vật.
2.Thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí CO2 và O2,
Giúp điều hòa khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường.
3.Vì lá cây ngăn bụi và khí độc, một số cây tiết chất diệt khuẩn,
Tán lá làm giảm nhiệt độ môi trường khi trời nắng.
2. T�i sao ng��i ta l�i n�i: "r�ng c�y nh� m�t l� phỉi xanh"
cđa con ng��i?
3.Vì sao n�i th�c v�t c� t�c dơng gi�m � nhiƠm m�i tr��ng?
ĐỎ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ :
- Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết” - Xem bài 47. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC + Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán,… + Hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra với đất ở trên đồi trọc khi có mưa? + Sau khi có mưa đất ở đồi trọc bị xói mòn, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)