Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hồng Nhung |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
lớp 6G!
Kiểm tra bài cũ
Nước
Oxi
Tinh bột
Ánh sáng
Chất diệp lục
Cacbonic
Tạo oxi cần thiết cho hoạt động sống của mọi sinh vật trên trái đất.
Chế tạo tinh bột làm thức ăn cho con người và động vật.
Hoàn thành sơ đồ quang hợp và nêu ý nghĩa của quang hợp.
Chương IX: Vai trò của thực vật
Tiết 55: Bài 46:
Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
: CO2
: O2
Chú thích
: CO2
: O2
Chú thích
Hoạt động nào làm giảm lượng khí CO2 đồng thời làm tăng lượng khí O2 trong không khí?
Cây xanh lấy CO2 để quang hợp và nhả ra O2.
Hoạt động nào làm giảm lượng khí O2 đồng thời làm tăng lượng khí CO2 trong không khí?
Động vật lấy O2 để hô hấp, các hoạt động đốt cháy sử dụng khí O2 và thải ra khí CO2.
Chuyện gì xảy ra nếu không có thực vật?
Sơ đồ trao đổi khí
Khí cacbônic và khí oxi
trong không khí
Hô hấp
Đốt cháy
CO2
CO2
O2
Quang hợp
Phân huỷ
CO2
O2
O2
Lượng khí cacbonic tăng và oxi giảm
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic CO2 và oxi O2 trong không khí được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Quan sát sự khác nhau về các yếu tố khí hậu giữa nơi có rừng cây và nơi trống trong cùng một khu vực ?
B
A
Các yếu tố khí hậu
Ngoài chỗ trống (A)
Trong rừng (B)
Ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Gió
Nắng nhiều, gay gắt
Ánh sáng yếu
Nóng
Mát
Khô
Ẩm
Mạnh
Yếu
1. Tại sao trong rừng lại râm mát hơn chỗ trống?
3. Nguyên nhân nào khiến khí hậu hai nơi A và B khác nhau?
2. Tại sao ở bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng ẩm, gió yếu?
Sự khác nhau được ghi lại thành bảng so sánh như sau:
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
3
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic CO2 và oxi O2 trong không khí được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Thực vật giúp điều hòa khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẻ, cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, làm tăng
lượng mưa trong khu vực.
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic CO2 và oxi O2 trong không khí được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Thực vật giúp điều hòa khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẻ, cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, làm tăng
lượng mưa trong khu vực.
3.Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Lá cây ngăn bụi và lấy CO2 giúp không khí trong sạch
Tại sao phải trồng cây xanh quanh khu vực nhà máy?
Thông, bạch đàn có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
Cây xanh cho bóng mát làm giảm nhiệt độ môi trường.
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
- Thực vật giúp điều hòa khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẻ, cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, làm tăng lượng mưa trong khu vực
3.Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
Lá cây ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn , giảm ô nhiễm môi trường làm không khí trong lành
Các em có thể làm gì để góp phần bảo vệ không khí trong lành ?
Sẵn sàng
1. Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?
D. Quang hợp
C. Trao đổi khoáng
B. Thoát hơi nước
A. Hô hấp
D. Quang hợp
C. Trao đổi khoáng
B. Thoát hơi nước
A. Hô hấp
Sẵn sàng
2. Khả năng làm mát không khí ở thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây ?
C. Thoát hơi nước
D. Cả A, B, C đúng
B. Trao đổi khoáng
A. Quang hợp
C. Thoát hơi nước
D. Cả A, B, C đúng
B. Trao đổi khoáng
A. Quang hợp
Sẵn sàng
3. Bộ phận nào của cơ thể thực vật có khả năng ngăn bụi hiệu quả nhất?
D. Tán lá
C. Hệ rễ
B. Hoa
A. Thân
D. Tán lá
C. Hệ rễ
B. Hoa
A. Thân
Sẵn sàng
4. Loại lá cây nào dưới đây có thể tiết ra các chất có tác dụng diệt khuẩn ?
D. Tràm
C. Bàng
B. Chuối
A. Mồng tơi
D. Tràm
C. Bàng
B. Chuối
A. Mồng tơi
Sẵn sàng
5. Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là
C. Trồng cây gây rừng
D. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
B. Di dời dân cư lên núi
A. Ngừng sản xuất công nghiệp
C. Trồng cây gây rừng
D. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
B. Di dời dân cư lên núi
A. Ngừng sản xuất công nghiệp
DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở bài tập
- Đọc phần “em có biết?”
- Tìm hiểu trước bài 47 “thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Trân trọng cảm ơn thầy cô và các con học sinh!
lớp 6G!
Kiểm tra bài cũ
Nước
Oxi
Tinh bột
Ánh sáng
Chất diệp lục
Cacbonic
Tạo oxi cần thiết cho hoạt động sống của mọi sinh vật trên trái đất.
Chế tạo tinh bột làm thức ăn cho con người và động vật.
Hoàn thành sơ đồ quang hợp và nêu ý nghĩa của quang hợp.
Chương IX: Vai trò của thực vật
Tiết 55: Bài 46:
Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
: CO2
: O2
Chú thích
: CO2
: O2
Chú thích
Hoạt động nào làm giảm lượng khí CO2 đồng thời làm tăng lượng khí O2 trong không khí?
Cây xanh lấy CO2 để quang hợp và nhả ra O2.
Hoạt động nào làm giảm lượng khí O2 đồng thời làm tăng lượng khí CO2 trong không khí?
Động vật lấy O2 để hô hấp, các hoạt động đốt cháy sử dụng khí O2 và thải ra khí CO2.
Chuyện gì xảy ra nếu không có thực vật?
Sơ đồ trao đổi khí
Khí cacbônic và khí oxi
trong không khí
Hô hấp
Đốt cháy
CO2
CO2
O2
Quang hợp
Phân huỷ
CO2
O2
O2
Lượng khí cacbonic tăng và oxi giảm
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic CO2 và oxi O2 trong không khí được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Quan sát sự khác nhau về các yếu tố khí hậu giữa nơi có rừng cây và nơi trống trong cùng một khu vực ?
B
A
Các yếu tố khí hậu
Ngoài chỗ trống (A)
Trong rừng (B)
Ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Gió
Nắng nhiều, gay gắt
Ánh sáng yếu
Nóng
Mát
Khô
Ẩm
Mạnh
Yếu
1. Tại sao trong rừng lại râm mát hơn chỗ trống?
3. Nguyên nhân nào khiến khí hậu hai nơi A và B khác nhau?
2. Tại sao ở bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng ẩm, gió yếu?
Sự khác nhau được ghi lại thành bảng so sánh như sau:
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
3
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic CO2 và oxi O2 trong không khí được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí.
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Thực vật giúp điều hòa khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẻ, cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, làm tăng
lượng mưa trong khu vực.
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic CO2 và oxi O2 trong không khí được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Thực vật giúp điều hòa khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẻ, cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, làm tăng
lượng mưa trong khu vực.
3.Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Lá cây ngăn bụi và lấy CO2 giúp không khí trong sạch
Tại sao phải trồng cây xanh quanh khu vực nhà máy?
Thông, bạch đàn có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
Cây xanh cho bóng mát làm giảm nhiệt độ môi trường.
Bài 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định:
- Thực vật ổn định lượng khí CO2 và O2 trong không khí
2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
- Thực vật giúp điều hòa khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẻ, cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, làm tăng lượng mưa trong khu vực
3.Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
Lá cây ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn , giảm ô nhiễm môi trường làm không khí trong lành
Các em có thể làm gì để góp phần bảo vệ không khí trong lành ?
Sẵn sàng
1. Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?
D. Quang hợp
C. Trao đổi khoáng
B. Thoát hơi nước
A. Hô hấp
D. Quang hợp
C. Trao đổi khoáng
B. Thoát hơi nước
A. Hô hấp
Sẵn sàng
2. Khả năng làm mát không khí ở thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây ?
C. Thoát hơi nước
D. Cả A, B, C đúng
B. Trao đổi khoáng
A. Quang hợp
C. Thoát hơi nước
D. Cả A, B, C đúng
B. Trao đổi khoáng
A. Quang hợp
Sẵn sàng
3. Bộ phận nào của cơ thể thực vật có khả năng ngăn bụi hiệu quả nhất?
D. Tán lá
C. Hệ rễ
B. Hoa
A. Thân
D. Tán lá
C. Hệ rễ
B. Hoa
A. Thân
Sẵn sàng
4. Loại lá cây nào dưới đây có thể tiết ra các chất có tác dụng diệt khuẩn ?
D. Tràm
C. Bàng
B. Chuối
A. Mồng tơi
D. Tràm
C. Bàng
B. Chuối
A. Mồng tơi
Sẵn sàng
5. Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là
C. Trồng cây gây rừng
D. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
B. Di dời dân cư lên núi
A. Ngừng sản xuất công nghiệp
C. Trồng cây gây rừng
D. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
B. Di dời dân cư lên núi
A. Ngừng sản xuất công nghiệp
DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở bài tập
- Đọc phần “em có biết?”
- Tìm hiểu trước bài 47 “thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Trân trọng cảm ơn thầy cô và các con học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)