Bài 46. Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet

Chia sẻ bởi Nguyễn Võ Thục Vi | Ngày 27/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PTC 2-3 ĐỒNG TIẾN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO VIÊN DẠY : Đào Thị Thu Thuận
Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày đặc điểm phát triển của ngành công nghiệp các nước Trung và Nam Mĩ?
2. Tại sao phải
đặt vấn đề bảo vệ
rừng A-ma-dôn?
3. Nêu ý nghĩa của việc thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua?
Bài 46 : Thực hành
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT
Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
- Xác định vị trí dãy An-đét trên lược đồ?
Dãy An-đét
- Chỉ trên lược đồ khu vực phía tây và khu vực phía đông của dãy An-đét?
Tây An-đét
Đông An-đét
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
BÀI TẬP 1, HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 nêu tên các đai thực vật từ thấp lên cao ở sườn tây và sườn đông An-đét?
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
CÁC ĐAI THỰC VẬT TỪ THẤP LÊN CAO Ở SƯỜN TÂY AN - ĐÉT
- Thực vật nữa hoang mạc
- Cây bụi xương rồng
- Đồng cỏ cây bụi
- Đồng cỏ núi cao
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
CÁC ĐAI THỰC VẬT TỪ THẤP LÊN CAO Ở SƯỜN ĐÔNG AN - ĐÉT
- Rừng nhiệt đới
- Rừng lá rộng
- Đồng cỏ
- Rừng lá kim
- Đồng cỏ núi cao
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
BÀI TẬP 2, HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 xác định giới hạn về độ cao của từng đai thực vật ( từ thấp lên cao ) giữa hai sườn núi An-đét?
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
- Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 xác định giới hạn về độ cao của từng đai thực vật ( từ thấp lên cao ) giữa hai sườn núi An-đét?
0m-1000m
1000m-2000m
2000m-3500m
3500m-5000m
0m-1000m
1000m-1300m
1300m-3000m
3000m-4000m
4000m-5500m
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
BÀI TẬP 3, HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 cho biết: Tại sao từ độ cao 0m đến 1000m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nữa hoang mạc?
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
Tín phong đông bắc
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
Trả lời:
- Từ độ cao 0m đến 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới là do phía đông chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Guy-a-na và gió tín phong đông bắc từ Đại Tây Dương thổi vào vì thế làm cho sườn Đông có mưa nhiều, thực vật phát triển tươi tốt.
- Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 cho biết: Tại sao từ độ cao 0m đến 1000m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nữa hoang mạc?
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
- Từ độ cao 0m đến 1000m ở sườn tây có thực vật nữa hoang mạc là do dòng biển lạnh Pê-ru chạy ven bờ xua khối nước nóng trên mặt ra xa bờ, khi khối khí nóng ẩm từ Thái Bình Dương vào khi qua dòng biển lạnh độ ẩm ngưng tụ thành sương mù, còn khối khí khô nóng đi thẳng vào đất liền làm khu vực này trở nên khô hạn.
GIẢI ĐÁP Ô CHỮ SAU
( Gồm 11 chữ cái )
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
Đây là loại hoàn lưu khí quyển quan trọng góp phần tạo nên rừng rậm ở phía đông dãy An-đét.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà học bài.
Xem và soạn trước:
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
Bài 46 THỰC HÀNH
Chào tạm biệt
Kính chúc sức khỏe
quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Võ Thục Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)