Bài 46. Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet

Chia sẻ bởi Phạm Thị Linh Giang | Ngày 27/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 49
Bài 46: THỰC HÀNH
SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY AN -ĐET
1.Sự phân hoá thảm thực vật.
HOẠT ĐỘNG 1:
Dựa vào hình 46.1 và 46.2, ghi cụ thể tên các đai thực vật ở sườn T�y (nhóm 1,2),sườn ��ng (nhóm 3,4) theo thứ tự từ thấp lên cao?
CÁC ĐAI THỰC VẬT TỪ THẤP LÊN CAO Ở SƯỜN TÂY AN ĐET

1.Thực vật nửa hoang mạc.
2.Cây bụi xương rồng.
3.Đồng cỏ cây bụi.
4.Đồng cỏ núi cao.

CÁC ĐAI THỰC VẬT TỪ THẤP LÊN CAO Ở SƯỜN ĐÔNG AN ĐET

1.Rừng nhiệt đới.
2.Rừng lá rộng.
3.Rừng lá kim.
4.Đồng cỏ.
5.Đồng cỏ núi cao.

Nêu giới hạn phân bố của từng
đai th�c v�t ?
HOẠT ĐỘNG 2:
-Nhóm 1+2: Sườn tây Anđet
-Nhóm 3+4: Sườn đông Anđet


a/ Sườn tây An- Đet:
1.Thực vật nửa hoang mạc: 0 -1000m
2.Cây bụi xương rồng : 1000 - 2500 m
3.Đồng cỏ cây bụi :2500 - 3500 m
4.Đồng cỏ núi cao :3500 - 5000 m
5.Băng tuyết :5000 - 6500 m
Tiết 51. Thực Hành: Sự phân hoá của thảm thực vật
ở sườn đông và sườn tây của dãy an-đét.
1/ Söï phaân hoaù thaûm thöïc vaät:
H 46.1 Sơ đồ sườn Tây An Đét

b/ Sườn Đông An-Đet:

1.Rừng nhiệt đới: 0 -1000 m
2.Rừng lá rộng: 1000 - 1300m
3.Rừng lá kim : 1300 - 3000 m
4.Đồng co �: 3000 - 4000 m
5.Đồng cỏ núi cao: 4000 - 5500 m
6.Băng tuyết : 5500 - 6500 m
-Số lượng các đai thực vật:
Sườn Đông nhiều hơn sườn Tây.
-Phân hoá độ cao:
ở cùng một độ cao nhưng thảm thực vật có sự khác nhau.
Quan sát sơ đồ hình 46.1 và 46.2, em có nhận xét gì về các đai thực vật ở sườn Đông và sườn Tây của dãy An đét ?
HOẠT ĐỘNG 3:
Giải thích vì sao có sự khác nhau về phân bố thảm thực vật giữa sườn Đông và sườn Tây An đet � �� cao t� 0-1000m ?
Cho biết ven biển phía Tây Nam M� có dòng biển gì ? Tính chất và tác dụng của nó đến khí hậu và sự hình thành thảm thực vật ?
Gió Tín phong Đông Bắc
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Dòng biển lạnh Pê -ru ven biển phía Tây chảy mạnh ven bờ biĨn.
Khi h�i n�íc t� biĨn thỉi v�o qua v�ng ho�t ��ng cđa d�ng biĨn s� b� ho� l�nh, ng�ng tơ th�nh s��ng m�. Khi v�o ��n ��t liỊn kh�ng kh� tr� n�n kh� r�o, m�a r�t �t. V� v�y làm cho khí hậu ở sườn Tây An đet r�t kh� h�n, t�o �iỊu kiƯn cho sự hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc t� độ cao 0 -1000m.
Phía Đông dãy An đet chịu ảnh hưởng của gió gì ? Gió này ảnh hưởng đến khí hậu và sự hình thành thảm thực vật như thế nào?
Gió Tín phong Đông Bắc
Gió Tín phong hướng Đông Bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guy-a-na chảy ven bờ v�o ��t liỊn, �� trĩt m�a xu�ng ��ng b�ng Amad�n v� s��n phía đông cđa ph�n Trung An ��t . Do đó khí hậu c� tính chất dịu và ẩm tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0-1000m ở sườn Đông An đet.
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Gió Tín phong Đông Bắc
Loại gió thổi từ phía Đông tới khi vượt qua dãy An đét sẽ xảy ra hiệu ứng gì, và
có ảnh hưởng thế nào đến khí hậu và sự hình thành thảm thực vật của sườn
Tây An đét ?

Khi gió Tín phong đi qua dãy An đet, xảy ra hiệu ứng Phơn nóng và khô
dần khi đi từ đỉnh núi xuống chân núi. Nhưng ở đỉnh núi cho đến độ cao
3000m, hơi ẩm vẫn đủ để tạo điều kiện cho việc hình thành đồng cỏ
núi cao bên trên đồng cỏ cây bụi. Xuống đến độ cao 1000m tới chân
núi càng tạo điều kiện cho thực vật nửa hoang mạc phát triển ở
sườn Tây An đet.
So với sườn Tây, sườn Đông có lượng mưa lớn hơn vì hơi ẩm từ Đại Tây Dương được tăng thêm do dòng biển nóng chảy ven bờ. Gió Tín phong thổi thường xuyên mang hơi ẩm vào, khiến mưa nhiều.
Quan sát lược đồ TN Trung và Nam Mĩ . Em có nhận xét gì về lượng mưa của sườn Đông và sườn Tây Anđet ? Vì sao ?
2/ Từ độ cao 0m - 1000m, ở sườn Đông có rừng nhiệt đới còn sườn Tây là thực vật nửa hoang mạc vì:

- Sườn Đông Anđet mưa nhiều hơn ở sườn Tây.
- Sườn Đông mưa nhiều hơn do chịu ảnh hưởng của gió Tín phong Đông Bắc và dòng biển nóng Guy-a-na.
- Sườn Tây mưa ít hơn do chũu aỷnh hửụỷng cuỷa doứng bieồn laùnh Peõru laứm cho khoỏi khớ tửứ bieồn vaứo bũ maỏt hụi nửụực, bieỏn tớnh trụỷ neõn khoõ.
Tiết 51. Thực Hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy an-đét.
1/ Söï phaân hoaù thaûm thöïc vaät:
Củng cố - Luyện Tập
Câu 1: Dựa vào H46.1 nối ý bên trái và phải thành kiến thức đúng:
Câu 2: Dựa vào H46.2 nối ý bên trái và phải thành kiến thức đúng:

Câu 3: Đánh dấu (x) vào câu đúng:

Trên dãy An đet (thuộc lãnh thổ Pêru) sườn Đông mưa nhiều, sườn Tây mưa ít vì:
Thực vật sườn Đông phát triển hơn sườn Tây.
Địa hình sườn Đông thoải về đồng bằng La-pla-ta, còn sườn Tây dốc đứng về phía bờ Thái Bình Dương.
Sườn núi phía đông đón gió Tín phong Đông Bắc và ảnh hưởng của dòng biển nóng Guy-a-na tới, còn sườn núi phía tây khuất gió và chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pêru.
Sườn Đông có khí hậu Xích đạo, cận Xích đạo nên nóng ẩm. Sườn Tây có khí hậu nhiệt đới khô.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại kiến thức về Châu Mỹ, chuẩn bị tiết Ôn t�p, Kiểm tra 1 tiết.
Giờ học đến đây kết thúc, chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ- thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Linh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)