Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Nhật Minh |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 46 : Thực Hành
QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Trường THPT Bắc Bình
Lớp 12A9
Tổ 1
THÀNH VIÊN TỔ 1
1. Vị trí: Tỉnh Bình Thuận là một tỉnh duyên hải có toạ độ địa lý:
- Kinh độ: 1070 24’E - 1080 23’E
- Vĩ độ: 10033’N - 11033’N
Ðông và Ðông Nam giáp biển Ðông, Bắc - Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Ðồng, Ðông - Ðông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Tây - Tây Nam giáp tỉnh Ðồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Diện tích tự nhiên: 783.000 ha
Tỉnh Bình Thuận có 01 thành phố, 01 thị xã và 08 huyện bao gồm Thành phố Phan Thiết, thị xã La Gi và các huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Ðức Linh và huyện đảo Phú Quý. Bình Thuận có nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Chăm, Hoa, K`Ho, Cho Ro...
Ðịa hình chia làm 3 vùng: rừng núi, đồng bằng, ven biển. Có nhiều nhánh núi đâm ra biển, tạo nên các mui La Gàn, Mui Rom, Kê Gà... Các con sông chảy qua Bình Thuận: La Ngà, sông Quao, sông Công, sông Dinh. Tỉnh có quốc lộ 1A, đừơng sắt Bắc Nam đi qua, cách thành phố Hồ Chí Minh - một trung tâm văn hóa kinh tế lớn của đất nước, khoảng 200 km.
GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT
VỀ TỈNH BÌNH THUẬN
2. Khí hậu: Bình Thuận nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10
+ Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
+ Nhiệt độ trung bình: 27,0oC
+ Lượng mưa trung bình năm: 1.024 mm
+ Độ ẩm tương đối: 79%
+ Tổng số giờ nắng: 2.459
Đồi cát ở Mũi Né – Phan Thiết
Cát trắng – Cát thuỷ tinh
Tài nguên Thuỷ năng
Sông La Ngà
Hồ chứa nước
Sông Cà Ty
Du lịch biển
Khoáng sản
TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH
Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh.
Ví dụ: than, dầu mỏ, sắt, thép,…
Bao gồm :
Nhiên liệu hóa thạch
Kim loại
Phi kim loại
TÀI NGUYÊN TÁI SINH
VẬY :
Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát sinh phục hồi gọi là tài nguyên tái sinh.
Bao gồm :
Không khí sạch
Nước sạch
Đất
Đa dạng sinh học
TÀI NGUYÊN
NĂNG LƯỢNG VĨNH CỮU
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch và không bao giờ bị cạn kiệt như năng lượng mặt trời, năng lượng nước, năng lượng gió ....
Năng lượng mặt trời
Năng lượng nước
Năng lượng gió
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do công nghệ lạc hậu
Do chưa có biện pháp hữu hiệu
Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề ...
Ô nhiễm do phương tiện giao thông
Ô nhiễm từ đun nấu tại gia đình …
Không khí bị ô nhiễm do khí thải từ nhà máy
Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh,… thải ra từ các nhà máy, công trường
Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp
Rác thải từ bệnh viện
Giấy gói, túi ni lông,…thải ra từ sinh hoạt ở mỗi gia đình,…
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do chưa chấp hành quy định về xử lí rác thải công nghiệp, y tế ...
Do ý thức của ngươì dân về bảo vệ môi trường chưa cao.
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Nguồn nước thải ra từ các nhà máy , khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh ......
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do chưa có nơi xử lí nước thải
Lũ lụt
Cá chết hàng loạt do nguồn nước bị ô nhiễm
Ô nhiễm môi trường nước
do hoạt động sinh hoạt của con người
Ô NHIỄM HOÁ CHẤT ĐỘC
Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy
Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp....
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do sử dụng hoá chất độc hại không đúng quy định.
Ô NHIỄM DO SINH VẬT GÂY BỆNH
Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán,.....
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do không thương xuyên làm vệ sinh môi trường.
Do ý thức của người dân chưa cao,....
Sử dụng bền vững tài nguyên đất
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Đất là cơ sở của sản xuất Nông nghiệp, tạo ra lương thực và thực phẩm, nuôi sống con người. Tài nguyên đất không phải là vô tận, mà ngược lại. Nếu không biết quản lí và sử dụng hợp lí sẽ bị suy giảm. Sử dụng bền vững tài nguyên đất gồm nhiều biện pháp như : tránh bỏ hoang và lãng phí đất, tránh làm cho đất bị thoái hoá. Cần thực hiện các biện pháp : chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất,... đồng thời nâng cao độ màu mỡ cho đất.
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Sử dụng bền vững tài nguyên rừng
Sử dụng bền vững tài nguyên rừng
Rừng là “lá phổi” xanh của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Chiến lược khôi phục và bảo vệ rừng tập trung vào những vấn đề chính : ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh, đầu nguồn ; tích cực trồng rừng để cung cấp gỗ củi cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp ; vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy ; xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, hạn chế sự thay đổi khí hậu, chống xói mòn, hạn hán, lũ lụt,...
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Sử dụng bền vững tài nguyên nước
Sử dụng bền vững tài nguyên nước
Nguồn nước trên Trái Đất rất dồi dào nhưng phân bố không đều. Do sử dụng lãng phí nên nguồn nước ở nhiều nơi bị cạn kiệt. Diện tích rừng ngày càng thu hẹp là nguyên nhân hạn chế của vòng tuần hoàn nước, nước ít thấm xuống lớp đất sâu sẽ ãnh hưởng đến lượng nước ngầm và cũng là nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán.
Biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn nước là bảo vệ rừng và sử dụng tiết kiệm nguồn nước để duy trì các quá trình sinh thái bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái Đất.
Tài nguyên sinh vật biển hiện nay đang bị suy giảm. Nhiều loài cá biển và hải sản khác có nguy cơ bị cạn kiệt.
Những biện pháp tích cực nhầm sử dụng bền vững tài nguyên biển là sử dụng ở mức độ vừa phải và đúng kĩ thuật, đảm bảo cho các loài sinh vật có thể tiếp tục sinh sản và phát triển. sử dụng cần kết hợp với bảo vệ nơi sống, nơi sinh sản, nơi cung cấp thức ăn của các loài sinh vật biển.
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Sử dụng bền vững tài nguyên biển và ven biển
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về các loài và các hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn trong việc giữ cân bằng sinh thái trên Trái Đất, giữ cho khí học được ổn định, góp phần bảo vệ nguồn nước, tăng độ màu mỡ của đất, điều hoà dòng chảy và tuần hoàn nước, điều hoà oxi trong khí quyển...
Bảo vệ đa dạng sinh học trước hết cần có biện pháp bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Duy trì đa dạng sinh học
Giáo dục môi trường là hoạt động nhầm năng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường. từ đó, mỗi người có thái độ và hành động thích hợp bảo vệ môi trường sống xung quanh mình.
Giáo dục về môi trường
Mời bạn xem phóng sự sau :
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Xin chân thành cám ơn các bạn
đã xem bài thực hành của nhóm chúng tôi.
Hãy cùng chúng tôi tham gia bảo vệ Trái Đất nhé !
Tạm biệt !
QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Trường THPT Bắc Bình
Lớp 12A9
Tổ 1
THÀNH VIÊN TỔ 1
1. Vị trí: Tỉnh Bình Thuận là một tỉnh duyên hải có toạ độ địa lý:
- Kinh độ: 1070 24’E - 1080 23’E
- Vĩ độ: 10033’N - 11033’N
Ðông và Ðông Nam giáp biển Ðông, Bắc - Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Ðồng, Ðông - Ðông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Tây - Tây Nam giáp tỉnh Ðồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Diện tích tự nhiên: 783.000 ha
Tỉnh Bình Thuận có 01 thành phố, 01 thị xã và 08 huyện bao gồm Thành phố Phan Thiết, thị xã La Gi và các huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Ðức Linh và huyện đảo Phú Quý. Bình Thuận có nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Chăm, Hoa, K`Ho, Cho Ro...
Ðịa hình chia làm 3 vùng: rừng núi, đồng bằng, ven biển. Có nhiều nhánh núi đâm ra biển, tạo nên các mui La Gàn, Mui Rom, Kê Gà... Các con sông chảy qua Bình Thuận: La Ngà, sông Quao, sông Công, sông Dinh. Tỉnh có quốc lộ 1A, đừơng sắt Bắc Nam đi qua, cách thành phố Hồ Chí Minh - một trung tâm văn hóa kinh tế lớn của đất nước, khoảng 200 km.
GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT
VỀ TỈNH BÌNH THUẬN
2. Khí hậu: Bình Thuận nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10
+ Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
+ Nhiệt độ trung bình: 27,0oC
+ Lượng mưa trung bình năm: 1.024 mm
+ Độ ẩm tương đối: 79%
+ Tổng số giờ nắng: 2.459
Đồi cát ở Mũi Né – Phan Thiết
Cát trắng – Cát thuỷ tinh
Tài nguên Thuỷ năng
Sông La Ngà
Hồ chứa nước
Sông Cà Ty
Du lịch biển
Khoáng sản
TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH
Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh.
Ví dụ: than, dầu mỏ, sắt, thép,…
Bao gồm :
Nhiên liệu hóa thạch
Kim loại
Phi kim loại
TÀI NGUYÊN TÁI SINH
VẬY :
Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát sinh phục hồi gọi là tài nguyên tái sinh.
Bao gồm :
Không khí sạch
Nước sạch
Đất
Đa dạng sinh học
TÀI NGUYÊN
NĂNG LƯỢNG VĨNH CỮU
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch và không bao giờ bị cạn kiệt như năng lượng mặt trời, năng lượng nước, năng lượng gió ....
Năng lượng mặt trời
Năng lượng nước
Năng lượng gió
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do công nghệ lạc hậu
Do chưa có biện pháp hữu hiệu
Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề ...
Ô nhiễm do phương tiện giao thông
Ô nhiễm từ đun nấu tại gia đình …
Không khí bị ô nhiễm do khí thải từ nhà máy
Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh,… thải ra từ các nhà máy, công trường
Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp
Rác thải từ bệnh viện
Giấy gói, túi ni lông,…thải ra từ sinh hoạt ở mỗi gia đình,…
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do chưa chấp hành quy định về xử lí rác thải công nghiệp, y tế ...
Do ý thức của ngươì dân về bảo vệ môi trường chưa cao.
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Nguồn nước thải ra từ các nhà máy , khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh ......
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do chưa có nơi xử lí nước thải
Lũ lụt
Cá chết hàng loạt do nguồn nước bị ô nhiễm
Ô nhiễm môi trường nước
do hoạt động sinh hoạt của con người
Ô NHIỄM HOÁ CHẤT ĐỘC
Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy
Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp....
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do sử dụng hoá chất độc hại không đúng quy định.
Ô NHIỄM DO SINH VẬT GÂY BỆNH
Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán,.....
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM :
Do không thương xuyên làm vệ sinh môi trường.
Do ý thức của người dân chưa cao,....
Sử dụng bền vững tài nguyên đất
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Đất là cơ sở của sản xuất Nông nghiệp, tạo ra lương thực và thực phẩm, nuôi sống con người. Tài nguyên đất không phải là vô tận, mà ngược lại. Nếu không biết quản lí và sử dụng hợp lí sẽ bị suy giảm. Sử dụng bền vững tài nguyên đất gồm nhiều biện pháp như : tránh bỏ hoang và lãng phí đất, tránh làm cho đất bị thoái hoá. Cần thực hiện các biện pháp : chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất,... đồng thời nâng cao độ màu mỡ cho đất.
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Sử dụng bền vững tài nguyên rừng
Sử dụng bền vững tài nguyên rừng
Rừng là “lá phổi” xanh của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Chiến lược khôi phục và bảo vệ rừng tập trung vào những vấn đề chính : ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh, đầu nguồn ; tích cực trồng rừng để cung cấp gỗ củi cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp ; vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy ; xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, hạn chế sự thay đổi khí hậu, chống xói mòn, hạn hán, lũ lụt,...
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Sử dụng bền vững tài nguyên nước
Sử dụng bền vững tài nguyên nước
Nguồn nước trên Trái Đất rất dồi dào nhưng phân bố không đều. Do sử dụng lãng phí nên nguồn nước ở nhiều nơi bị cạn kiệt. Diện tích rừng ngày càng thu hẹp là nguyên nhân hạn chế của vòng tuần hoàn nước, nước ít thấm xuống lớp đất sâu sẽ ãnh hưởng đến lượng nước ngầm và cũng là nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán.
Biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn nước là bảo vệ rừng và sử dụng tiết kiệm nguồn nước để duy trì các quá trình sinh thái bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái Đất.
Tài nguyên sinh vật biển hiện nay đang bị suy giảm. Nhiều loài cá biển và hải sản khác có nguy cơ bị cạn kiệt.
Những biện pháp tích cực nhầm sử dụng bền vững tài nguyên biển là sử dụng ở mức độ vừa phải và đúng kĩ thuật, đảm bảo cho các loài sinh vật có thể tiếp tục sinh sản và phát triển. sử dụng cần kết hợp với bảo vệ nơi sống, nơi sinh sản, nơi cung cấp thức ăn của các loài sinh vật biển.
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Sử dụng bền vững tài nguyên biển và ven biển
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về các loài và các hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn trong việc giữ cân bằng sinh thái trên Trái Đất, giữ cho khí học được ổn định, góp phần bảo vệ nguồn nước, tăng độ màu mỡ của đất, điều hoà dòng chảy và tuần hoàn nước, điều hoà oxi trong khí quyển...
Bảo vệ đa dạng sinh học trước hết cần có biện pháp bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Duy trì đa dạng sinh học
Giáo dục môi trường là hoạt động nhầm năng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường. từ đó, mỗi người có thái độ và hành động thích hợp bảo vệ môi trường sống xung quanh mình.
Giáo dục về môi trường
Mời bạn xem phóng sự sau :
Khắc phục suy thoái môi trường và
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Xin chân thành cám ơn các bạn
đã xem bài thực hành của nhóm chúng tôi.
Hãy cùng chúng tôi tham gia bảo vệ Trái Đất nhé !
Tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhật Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)