Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Ngọc Long |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 46 : Thực Hành
QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Tài nguyên rừng: Rừng nước ta ngày càng suy giảm cả về chất lượng và số lượng tỷ lệ che phủ thực vật đang ở dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái, giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).
43,7ha rừng tự nhiên ở An Lão bị chặt phá
Voọc Cát Bà
Voi Tây Nguyên
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Một số hình ảnh về động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng:
Hươu vàng
Cò Quăm cánh xanh
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Tài nguyên nước: - Ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta.
- Theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.
- Theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ở Việt Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch và khoảng 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Ở các vùng hạ lưu đã và đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô.
Nước ở các tuyến kênh thuộc huyện Trần Đề
(tỉnh Sóc Trăng) bị cạn
Việc đổ rác gây ô nhiễm môi trường
tại cầu sông Giang
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Tài nguyên đất: - Đang bị chuyển đổi cơ cấu rất mạnh mẽ, đất nông nghiệp đang ngày một bị chuyển qua phục vụ cho công nghiệp và xây dựng. Đất bị nhiễm phèn, bị nhiễm mặn.
- Năm 2013, ở Việt Nam có 15,4 triệu ha đất có rừng và 10,2 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 30% tổng diện tích đất tự nhiên), 2,95 triệu ha đất chưa sử dụng. Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là hơn 0,1 ha. Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa sa mạc hóa (chiếm khoảng 23% diện tích đất cả nước).
Hoang mạc hóa ở Ninh Thuận
Đắk Nông thu hồi đất rừng
các dự án nông – lâm nghiệp bị lấn chiếm
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Tài nguyên khoáng sản: hiện nay, ở một số mỏ quy mô khai thác nhỏ, với mức độ cơ giới hóa thấp nên đa số chỉ lấy được những phần trữ lượng giàu nhất, bỏ đi toàn bộ quặng nghèo và khoáng sản đi kèm, dẫn đến lãng phí tài nguyên:
- Trong khai thác vàng, độ thu hồi quặng vàng trong chế biến (tổng thu hồi) hiện chỉ đạt khoảng 30-40%, nghĩa là khoảng một nửa thải ra ngoài môi trường.
- Tổn thất khai thác khoáng sản như: khai thác apatit 26-43%; quặng kim loại 15-30%; vật liệu xây dựng 15-20%...
Ngành khai khoáng đang trong thực trạng
tận thu, khai thác tận… xương.
Khai thác quặng trái phép ở Quỳ Hợp, Nghệ An
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
II. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
1. Bảng 46.3:
Tài nguyên đất:
Tài nguyên nước:
Tài nguyên rừng:
Tài nguyên biển và ven biển:
II. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
2. Biện pháp khắc phục:
- Tiết kiệm điện, nước ở nhà, tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi. Khuyến khích mọi người sử dụng những bóng đèn tiết kiệm năng lượng, tắt điện vào giờ trái đất, tắt điện, quạt khi rời khỏi cơ quan, tránh để nước rò rỉ…
- Đối với rác thải: Hạn chế sử dụng túi nilon. Ở nhà nên phân loại rác, đối với những rác thải như chai nhựa, giấy, túi nilon... gom lại bán phế liệu để tái sử dụng, tiết kiệm được nguồn tài nguyên. Ở những nơi công cộng, không nên tiện tay vứt rác bừa bãi ra ngoài đường, phải tìm nơi có thùng rác để vứt, khi đi chơi, picnic, nên thu dọn rác sạch sẽ, gọn gàng và vứt đúng nơi quy định. Tránh vứt rác xuống dòng sông, lòng đường, hè phố.
- Đối với cây xanh: Không bẻ cành, ngắt phá cây xanh, trồng và chăm sóc cây xanh ở nhà, lên án, phê phán những trường hợp không biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh nơi công cộng.
- Hạn chế đi xe máy khi không cần thiết để tránh ùn tắc giao thông và thải khí độc ra ngoài môi trường…
- Đối với môi trường nước: Không vứt rác, xác chết động vật xuống dòng sông, ao hồ, bờ biển…
II. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
2. Biện pháp khắc phục:
- Tiết kiệm điện, nước ở nhà, tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi.
- Đối với rác thải: Hạn chế sử dụng túi nilon không nên tiện tay vứt rác bừa bãi ra ngoài đường, phải tìm nơi có thùng rác để vứt
- Đối với cây xanh: Không bẻ cành, ngắt phá cây xanh, trồng và chăm sóc cây xanh
- Hạn chế đi xe máy khi không cần thiết
- Đối với môi trường nước: Không vứt rác, xác chết động vật xuống dòng sông, ao hồ, bờ biển
Cảm ơn các bạn đã theo dõi
Hãy cùng nhau bảo vệ Trái Đất nhé !
QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Tài nguyên rừng: Rừng nước ta ngày càng suy giảm cả về chất lượng và số lượng tỷ lệ che phủ thực vật đang ở dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái, giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).
43,7ha rừng tự nhiên ở An Lão bị chặt phá
Voọc Cát Bà
Voi Tây Nguyên
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Một số hình ảnh về động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng:
Hươu vàng
Cò Quăm cánh xanh
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Tài nguyên nước: - Ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta.
- Theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.
- Theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ở Việt Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch và khoảng 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Ở các vùng hạ lưu đã và đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô.
Nước ở các tuyến kênh thuộc huyện Trần Đề
(tỉnh Sóc Trăng) bị cạn
Việc đổ rác gây ô nhiễm môi trường
tại cầu sông Giang
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Tài nguyên đất: - Đang bị chuyển đổi cơ cấu rất mạnh mẽ, đất nông nghiệp đang ngày một bị chuyển qua phục vụ cho công nghiệp và xây dựng. Đất bị nhiễm phèn, bị nhiễm mặn.
- Năm 2013, ở Việt Nam có 15,4 triệu ha đất có rừng và 10,2 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 30% tổng diện tích đất tự nhiên), 2,95 triệu ha đất chưa sử dụng. Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là hơn 0,1 ha. Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa sa mạc hóa (chiếm khoảng 23% diện tích đất cả nước).
Hoang mạc hóa ở Ninh Thuận
Đắk Nông thu hồi đất rừng
các dự án nông – lâm nghiệp bị lấn chiếm
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
Tài nguyên khoáng sản: hiện nay, ở một số mỏ quy mô khai thác nhỏ, với mức độ cơ giới hóa thấp nên đa số chỉ lấy được những phần trữ lượng giàu nhất, bỏ đi toàn bộ quặng nghèo và khoáng sản đi kèm, dẫn đến lãng phí tài nguyên:
- Trong khai thác vàng, độ thu hồi quặng vàng trong chế biến (tổng thu hồi) hiện chỉ đạt khoảng 30-40%, nghĩa là khoảng một nửa thải ra ngoài môi trường.
- Tổn thất khai thác khoáng sản như: khai thác apatit 26-43%; quặng kim loại 15-30%; vật liệu xây dựng 15-20%...
Ngành khai khoáng đang trong thực trạng
tận thu, khai thác tận… xương.
Khai thác quặng trái phép ở Quỳ Hợp, Nghệ An
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
II. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
1. Bảng 46.3:
Tài nguyên đất:
Tài nguyên nước:
Tài nguyên rừng:
Tài nguyên biển và ven biển:
II. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
2. Biện pháp khắc phục:
- Tiết kiệm điện, nước ở nhà, tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi. Khuyến khích mọi người sử dụng những bóng đèn tiết kiệm năng lượng, tắt điện vào giờ trái đất, tắt điện, quạt khi rời khỏi cơ quan, tránh để nước rò rỉ…
- Đối với rác thải: Hạn chế sử dụng túi nilon. Ở nhà nên phân loại rác, đối với những rác thải như chai nhựa, giấy, túi nilon... gom lại bán phế liệu để tái sử dụng, tiết kiệm được nguồn tài nguyên. Ở những nơi công cộng, không nên tiện tay vứt rác bừa bãi ra ngoài đường, phải tìm nơi có thùng rác để vứt, khi đi chơi, picnic, nên thu dọn rác sạch sẽ, gọn gàng và vứt đúng nơi quy định. Tránh vứt rác xuống dòng sông, lòng đường, hè phố.
- Đối với cây xanh: Không bẻ cành, ngắt phá cây xanh, trồng và chăm sóc cây xanh ở nhà, lên án, phê phán những trường hợp không biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh nơi công cộng.
- Hạn chế đi xe máy khi không cần thiết để tránh ùn tắc giao thông và thải khí độc ra ngoài môi trường…
- Đối với môi trường nước: Không vứt rác, xác chết động vật xuống dòng sông, ao hồ, bờ biển…
II. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
2. Biện pháp khắc phục:
- Tiết kiệm điện, nước ở nhà, tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi.
- Đối với rác thải: Hạn chế sử dụng túi nilon không nên tiện tay vứt rác bừa bãi ra ngoài đường, phải tìm nơi có thùng rác để vứt
- Đối với cây xanh: Không bẻ cành, ngắt phá cây xanh, trồng và chăm sóc cây xanh
- Hạn chế đi xe máy khi không cần thiết
- Đối với môi trường nước: Không vứt rác, xác chết động vật xuống dòng sông, ao hồ, bờ biển
Cảm ơn các bạn đã theo dõi
Hãy cùng nhau bảo vệ Trái Đất nhé !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)