Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Thương |
Ngày 08/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP DỰ ÁN:
NHÓM 3:
KHẮC PHỤC SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG
TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN.
Sử dụng bền vững tài nguyên đất
Tài nguyên đất của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng hiện đang bị suy thoái rất nghiêm trọng do nhiều lý do như: xói mòn, rửa trôi, nhiễm mặn, ô nhiễm đất, bạc màu, nhiễm phèn và do biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp đã bị sa mạc hoá.
- Chống bỏ hoang, cải tạo nhiều vùng đất không hiệu quả ở địa phương.
- Tái sử dụng hoặc cải tạo lại thành đất nông nghiệp
- Tránh bỏ hoang gây lãng phí
- Nếu ở vùng nông thôn, thành phố: trồng cây, mở khu vui chơi.
- Nếu ở vùng núi: trồng cây gây rừng bảo vệ đất
Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ.
Một số biện pháp
tài nguyên nước
Nguồn nước trên Trái Đất rất dồi dào nhưng phân bố không đồng đều. Do sử dụng lãng phí nên nguồn nước ở nhiều nơi bị cạn kiệt. Diện tích rừng ngày một thu hẹp là nguyên nhân hạn chế vòng tuần hoàn nước, nước ít thấm xuống lớp đất sâu sẽ ảnh hưởng đến lượng nước ngầm và cũng là nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán.
Biện pháp khắc phục
- Xây dựng nhiều hồ chứa với hệ thống thủy lợi góp phần chống hạn hán đất
VD: hồ Thác Bà, Hòa Bình,…
- Sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí
- Phải qua qui trình xử lí trước khi được thải ra môi trường tự nhiên
Tiết kiệm nước sạch: tắt vòi nước sau khi sử dụng
Tiết kiệm nước sạch: sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt, tự động
Sử dụng bền vững tài nguyên biển và ven biển
Tài nguyên sinh vật biển hiện nay đang bị suy giảm. Nhiều loài cá biển và hải sản khác có nguy cơ bị cạn kiệt.
Biện pháp khắc phục
- Phổ biến các quy định không đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới quá nhỏ, không đánh bắt bằng mìn ....
- Đánh bắt ở mức độ vừa phải, hợp lí
- Thành lập khu bảo tồn động vật quý hiếm
Nguy cơ suy giảm và duy trì đa dạng sinh học
Hãy chung tay bảo vệ Trái Đất
NHÓM 3:
KHẮC PHỤC SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG
TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN.
Sử dụng bền vững tài nguyên đất
Tài nguyên đất của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng hiện đang bị suy thoái rất nghiêm trọng do nhiều lý do như: xói mòn, rửa trôi, nhiễm mặn, ô nhiễm đất, bạc màu, nhiễm phèn và do biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp đã bị sa mạc hoá.
- Chống bỏ hoang, cải tạo nhiều vùng đất không hiệu quả ở địa phương.
- Tái sử dụng hoặc cải tạo lại thành đất nông nghiệp
- Tránh bỏ hoang gây lãng phí
- Nếu ở vùng nông thôn, thành phố: trồng cây, mở khu vui chơi.
- Nếu ở vùng núi: trồng cây gây rừng bảo vệ đất
Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ.
Một số biện pháp
tài nguyên nước
Nguồn nước trên Trái Đất rất dồi dào nhưng phân bố không đồng đều. Do sử dụng lãng phí nên nguồn nước ở nhiều nơi bị cạn kiệt. Diện tích rừng ngày một thu hẹp là nguyên nhân hạn chế vòng tuần hoàn nước, nước ít thấm xuống lớp đất sâu sẽ ảnh hưởng đến lượng nước ngầm và cũng là nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán.
Biện pháp khắc phục
- Xây dựng nhiều hồ chứa với hệ thống thủy lợi góp phần chống hạn hán đất
VD: hồ Thác Bà, Hòa Bình,…
- Sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí
- Phải qua qui trình xử lí trước khi được thải ra môi trường tự nhiên
Tiết kiệm nước sạch: tắt vòi nước sau khi sử dụng
Tiết kiệm nước sạch: sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt, tự động
Sử dụng bền vững tài nguyên biển và ven biển
Tài nguyên sinh vật biển hiện nay đang bị suy giảm. Nhiều loài cá biển và hải sản khác có nguy cơ bị cạn kiệt.
Biện pháp khắc phục
- Phổ biến các quy định không đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới quá nhỏ, không đánh bắt bằng mìn ....
- Đánh bắt ở mức độ vừa phải, hợp lí
- Thành lập khu bảo tồn động vật quý hiếm
Nguy cơ suy giảm và duy trì đa dạng sinh học
Hãy chung tay bảo vệ Trái Đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)