Bài 46. Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huân | Ngày 11/05/2019 | 121

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Liệt kê những giai đọan chính trong quá trình phát sinh loài người? Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn nào?
* 4 giai đoạn chính:
+ Các dạng vượn người hóa thạch.
+ Các dạng vượn người hóa thạch
( Người tối cổ )
+ Người cổ Homo.
+ Người hiện đại ( Homo sapiens )
* Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn Vượn người hóa thạch và người cổ.
TA LÀ AI - TA TỪ ĐÂU TỚI?
CON NGƯỜI CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐÂU?
THỰC HÀNH:
TIẾT 48
BẰNG CHỨNG NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
III - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
BẰNG CHỨNG NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
=> Loài người thuộc giới ĐV, ngành Dây sống, phân ngành ĐV có XS, lớp Thú
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Nghiên cứu 1, III SGK trang191hoàn thành PHT trong 5 phút
Bằng chứng về giải phẫu so sánh:
Cấu tạo chung của người và động vật có xương sống giống nhau ở những điểm nào ?
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Bằng chứng về giải phẫu so sánh:
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Người và thú có những điểm nào giống nhau?
Ngu?i
Tinh tinh
Bằng chứng về giải phẫu so sánh:
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Răng
Bằng chứng về giải phẫu so sánh:
Cơ quan thoái hóa:
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
2 .Bằng chứng phôi sinh học:
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Thai 12 tuần
2 .Bằng chứng phôi sinh học:
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Nhau thai


5 - 6 tháng tuổi
9 tháng tuổi
2 .Bằng chứng phôi sinh học:
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Các giai đoạn phát triển của phôi người và phôi động vật
Phôi người
Phôi thỏ
Phôi cá
 Một số đặc điểm của động vật được tái hiện trên cơ thể người  do phôi phát triển không bình thường.
2 .Bằng chứng phôi sinh học:
Hiện tượng lại tổ (lại giống):
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
I - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Nguồn gốc
Nguồn gốc gần gũi

Tinh tinh
gôrila
Vượn
Đười ươi
Vượn người ngày nay
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Nghiên cứu 2, III SGK trang192 hoàn thành PHT trong 5 phút
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Hình dạng, kích thước, cân nặng…
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Bộ xương
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Não bộ
Tinh trùng tinh tinh
Tinh trùng người
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Nhau tinh tinh
Nhau người
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Hoạt động TK
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
II - SỰ GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
III - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Nghiên cứu 3, III SGK trang193hoàn thành PHT trong 5 phút
III - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Lồng ngực
Cột sống
Dáng đứng
Tay
Xương chậu
III - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
III - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Xương sọ
Xương hàm
Răng
Chân
Cằm
III - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Ngắn, ngón cái linh hoạt
Dài, ngón cái nhỏ, không linh hoạt
Tay
Rộng
Hẹp
Xương chậu
Hẹp bề dày
Hẹp bề ngang
Lồng ngực
Hình (S)
Hình cung (C)
Cột sống
Thẳng
Khom
Dáng đứng
NGƯỜI
VƯỢN NGƯỜI
ĐẶC ĐIỂM
III - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Dài, ngón cái không đối diện với các ngón khác
Ngắn, ngón cái nằm đối diện với các ngón khác
Chân
Ít thô, răng nanh không phát triển
Thô, răng nanh phát triển
Răng
Nhỏ, quai hàm bé, có lồi cằm
To, quai hàm lớn, không có lồi cằm
Xương hàm
To, trán thẳng, không có gờ xương mày
Nhỏ, trán thấp, có gờ xương mày,lỗ chẩm…
Xương sọ
NGƯỜI
VƯỢN NGƯỜI
ĐẶC ĐIỂM
III - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Diện tích: 1250 cm2,Thể tích: 1600 cm3.
Diện tích: 392 cm2, Thể tích: 600 cm3.
Kích thước não
Tư duy trừu tượng
Tư duy cụ thể
Hoạt động thần kinh
Phát triển
Ít phát triển
Thuỳ trán
NGƯỜI
VƯỢN NGƯỜI
ĐẶC ĐIỂM
Những đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người cho thấy người và vượn người có quan hệ với nhau như thế nào?
=> Người và vượn người có quan hệ thân thuộc.
=> Những điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng minh vượn người ngày nay không phải là tổ tiên trực tiếp của loài người mà là hai nhánh phát sinh từ một nguồn gốc chung.
III - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY:
Câu 1: Những điểm giống nhau giữa người và vượn thể hiện ở:

1. Hình dạng và kích thước bằng nhau.
2. Cũng có 12 - 13 đôi xương sườn,5 - 6 đốt sống cùng.
3. Cũng có 4 nhóm máu.
4. Bộ NST như nhau.
5. Kích thước và hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai giống nhau.
6. Chu kì kinh nguyệt giống nhau.
7. Dáng đi giống nhau.
A. 2, 3, 5, 6.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 2, 3, 5, 7.
D. 1, 2, 3, 7.
CỦNG CỐ:
Câu 2: Dấu hiệu nào dưới đây không chứng tỏ quan hệ nguồn gốc giữa người và động vật có xương sống?

A. Cơ quan thoái hóa.
B. Tiếng nói và chữ viết.
C. Cấu tạo cơ thể.
D. Quá trình phát triển phôi.
CỦNG CỐ:
Câu 3: Cơ quan thoái hóa là

A. cơ quan bị teo.
B. di tích của những cơ quan xưa kia khá phát triển ở động vật có xương sống.
C. cơ quan còn để lại dấu vết trên cơ thể.
D. cơ quan không phát triển.
CỦNG CỐ:
Câu 4: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người

A. có quan hệ thân thuộc rất gần gũi.
B. tiến hoá theo hai hướng khác nhau.
C. vượn người có quan hệ gần gũi và cùng tiến hoá theo một hướng.
D. vượn người là tổ tiên của loài người.
CỦNG CỐ:
Bộ xương Gôrila và bộ xương người
THỰC HÀNH:
TIẾT 48
BẰNG CHỨNG NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)