Bai 46.thuc hanh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: bai 46.thuc hanh thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG
Tu?n 27- Ti?t 51
S? phõn húa th?m th?c v?t ? su?n Dụng v su?n Tõy c?a
dóy AN - éET
- Quan sát hình 46.1 và hình 46.2 tìm hiểu sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn tây và sườn đông của dãy AN - ĐET.
- Thực vật nửa hoang mạc
- Cây bụi xương rồng
- Đồng cỏ cây bụi
- Đồng cỏ núi cao
Quan sát H46.1, cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An – det.
BÀI TẬP 1
Cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông An – det.
- Rừng nhiệt đới
- Rừng lá rộng
- Đồng cỏ
- Rừng lá kim
- Đồng cỏ núi cao
BÀI TẬP 2
Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 xác định giới hạn về độ cao của từng đai thực vật ( từ thấp lên cao ) của hai sườn núi An-đét
0m-1000m
1000m-2000m
2000m-3500m
3500m-5000m
0m-1000m
1000m-1300m
1300m-3000m
3000m-4000m
4000m-5500m
BÀI TẬP 3: Chia Nhóm
- Quan sát H46.1 và H46.2 cho biết: Tại sao từ độ cao 0m đến 1000m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nữa hoang mạc?
Gợi ý giải thích
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đai thực vật nửa hoang mạc ở sườn tây và rừng nhiệt đới ở sườn đông AN ĐET.
- Xác định các yếu tố tác động đến sự hình thành các đai thực vật của sườn tây và sườn đông AN - ĐET.
- Sườn tây có mưa ít là do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.
Trả lời:Từ độ cao 0m đến 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc là vì:
- Sườn đông AN – DET mưa nhiều hơn sườn tây.
- Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
GIẢI ĐÁP Ô CHỮ SAU
( Gồm 11 chữ cái )
Đây là loại hoàn lưu khí quyển quan trọng góp phần tạo nên rừng rậm ở phía đông dãy AN – ĐET.
Tiết học kết thúc tập thể lớp học kính chúc
thầy cô nhiều sức khoẻ
VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG
Tu?n 27- Ti?t 51
S? phõn húa th?m th?c v?t ? su?n Dụng v su?n Tõy c?a
dóy AN - éET
- Quan sát hình 46.1 và hình 46.2 tìm hiểu sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn tây và sườn đông của dãy AN - ĐET.
- Thực vật nửa hoang mạc
- Cây bụi xương rồng
- Đồng cỏ cây bụi
- Đồng cỏ núi cao
Quan sát H46.1, cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An – det.
BÀI TẬP 1
Cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông An – det.
- Rừng nhiệt đới
- Rừng lá rộng
- Đồng cỏ
- Rừng lá kim
- Đồng cỏ núi cao
BÀI TẬP 2
Dựa vào sơ đồ H46.1 và H46.2 xác định giới hạn về độ cao của từng đai thực vật ( từ thấp lên cao ) của hai sườn núi An-đét
0m-1000m
1000m-2000m
2000m-3500m
3500m-5000m
0m-1000m
1000m-1300m
1300m-3000m
3000m-4000m
4000m-5500m
BÀI TẬP 3: Chia Nhóm
- Quan sát H46.1 và H46.2 cho biết: Tại sao từ độ cao 0m đến 1000m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nữa hoang mạc?
Gợi ý giải thích
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đai thực vật nửa hoang mạc ở sườn tây và rừng nhiệt đới ở sườn đông AN ĐET.
- Xác định các yếu tố tác động đến sự hình thành các đai thực vật của sườn tây và sườn đông AN - ĐET.
- Sườn tây có mưa ít là do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.
Trả lời:Từ độ cao 0m đến 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc là vì:
- Sườn đông AN – DET mưa nhiều hơn sườn tây.
- Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
GIẢI ĐÁP Ô CHỮ SAU
( Gồm 11 chữ cái )
Đây là loại hoàn lưu khí quyển quan trọng góp phần tạo nên rừng rậm ở phía đông dãy AN – ĐET.
Tiết học kết thúc tập thể lớp học kính chúc
thầy cô nhiều sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)