Bài 46. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Chia sẻ bởi Trương Hữu Phong |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 46:
Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Cơ sở chế biến nông sản
Khu công nghiệp Việt Nam-Singapo
Trung tâm công nghiệp ở Bắc Kinh
Vùng công nghiệp ở Anh
I. Vai troø cuûa toå chöùc laõnh thoå coâng nghieäp
Góp phần thực hiện việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động.
Điểm công nghiệp:
2. Khu công nghiệp tập trung:
3. Trung tâm công nghiệp:
4. Vùng công nghiệp:
Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Phân xưởng chế biến điều
Cơ sở chế biến gỗ
1. Điểm công nghiệp:
Khái niệm: là điểm dân cư với một, hai xí nghiệp sản xuất độc lập trên cơ sở khai thác nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ.
? Như vậy, điểm công nghiệp đồng nhất với điểm dân cư có xí nghiệp công nghiệp.
b. Ñaëc ñieåm:
Goàm nhieàu xí nghieäp phaân boá leû teû, phaân taùn, giöõa caùc xí nghieäp ít hoaëc khoâng coù moái lieân heä saûn xuaát.
Phaân coâng lao ñoäng veà maët ñòa lyù, caùc xí nghieäp ñoäc laäp veà kinh teá, coù coâng ngheä saûn phaåm hoaøn chænh.
c. Quy mô: Vài chục hoặc vài trăm, hàng nghìn công nhân tùy thuộc tính chất từng xí nghiệp.
Xí nghiệp may
Cơ động, dễ ứng phó với các sự cố.
Dễ thay đổi thiết bị.
Không bị ràng buộc và không làm ảnh hưởng đến các xí nghiệp khác.
Tốn kém vào đầu tư cơ sở hạ tầng.
Các chất phế thải bị lãng phí do không tận dụng được.
Không có mối liên hệ về mặt kĩ thuật sản xuất, kinh tế với các xí nghiệp khác.
? Giá thành sản phẩm cao.
Hình thức tổ chức điểm công nghiệp có thuận lợi và khó khăn gì ?
Thuận lợi
Khó khăn
2. Khu công nghiệp tập trung:
KCN Lê Minh Xuân
KCN Lê Minh Xuân
Khái niệm:
Khu vực đất đai có ranh giới nhất định, có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và khả năng cạnh tranh thị trường trên thế giới.
b. Đặc điểm:
Không có dân sinh sống, vị trí địa lý thuận lợi (gần các sân bay, bến cảng, đường sắt, đường ôtô).
Tập trung nhiều các xí nghiệp công nghiệp, hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.
Chi phí sản xuất thấp.
Dịch vụ trọn gói.
Môi trường chính trị và luật pháp ổn định.
Bản đồ khu công nghiệp Việt Nam-Singapo
c. Quy mô: Từ 50 ha trở lên đến vài trăm ha.
Mô hình khu công nghiệp ở Bắc Kinh
KCN Lê Minh Xuân
KCN Việt Nam- Singapo
3. Trung tâm công nghiệp:
Khái niệm:
Là hình thức tổ chức công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.
Trung tâm công nghiệp ở Ditroi - Hoa Kì
b. Đặc điểm:
Gồm nhiều xí nghiệp lớn, có thể xí nghiệp liên hợp, hướng chuyên môn hóa của trung tâm công nghiệp do xí nghiệp này quyết định.
Các xí nghiệp này dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, vị trí thuận lợi.
c. Quy mô:gồm các khu chế xuất và nhiều xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, kinh tế, và quá trình công nghệ.
Trung tâm công nghiệp ở Thượng Hải
Sân bay quốc tế Hongqiao
Cảng sông
Cảng quốc tế Thượng Hải
Sân bay quốc tế Pudông
Kể tên các trung tâm công nghiệp ở nước ta
Hà Nội
Hải Phòng
Việt Trì
Đà Nẵng
Tp. Hồ Chí Minh
Biên Hòa
Vũng Tàu
Thái nguyên
4. Vùng công nghiệp:
Vùng công nghiệp ở Liverpool
Khái niệm: Đây là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
b. Ñaëc ñieåm:
Vuøng coâng nghieäp ngaønh: Laø taäp hôïp veà laõnh thoå caùc xí nghieäp cuøng loaïi.
Ví duï: Vuøng coâng nghieäp hoùa chaát Rua ôû CHLB Ñöùc, vuøng coâng nghieäp luyeän kim Uran cuûa Lieân bang Nga....
Vùng công nghiệp tổng hợp: thường gọi là vùng công nghiệp.
Có không gian rộng lớn gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ với nhau.
Có một số nhân tố tương đồng(sử dụng chung một vài loại về tài nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi, cùng sử dụng nhiều lao động, cùng sử dụng chung hệ thống năng lượng, giao thông vận tải...).
Có một vài ngành chủ đạo tạo hướng chuyên môn hóa.
Ví dụ:
Vùng CN Xôphia ( Bungari):
Có trung tâm là thủ đô Xôphia, với các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, thuộc da, đóng giày, in và thực phẩm.
Kể tên các vùng công nghiệp ở Việt Nam?
Vùng công nghiệp Bắc Bộ
Vùng công nghiệp Trung Bộ
Vùng công nghiệp Đông Nam Bộ
Hình thức TCLTCN đơn giản nhất.
Hình thành và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa.
Nhỏ 1-2 xí nghiệp, có vài chục, vài trăm hoặc vài nghìn công nhân
Từ 50 ha trở lên đến vài trăm ha.
Hình thức TCLTCN ở trình độ cao.
Hình thức cao nhất của TCLTCN.
Gồm các KCN và nhiều xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật kinh tế và quy trình công nghệ.
Có không gian rộng lớn gồm nhiều xí nghiệp, cụm CN, KCN, trung tâm CN, có mối liên hệ với nhau.
Cơ sở chế biến chè ở Mộc Châu ( Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên...
KCN ĐàNẵng, KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung, KCN Singapo,....
TTCN Tp Hồ Chí Minh, TTCN Hải Phòng, TTCN Ditroi (Hoa Kì), TTCN Thượng Hải...
Vùng CN Loren (Pháp), vùng CN Bơcminham(Anh),vùng CN hóa chất Rua(Đức).
a. Tốn kém vào đầu tư cơ sở hạ tầng
b. Các chất phế thải bị lãng phí do không tận dụng được
c. Không có các mối liên hệ về mặt kỹ thuật sản xuất, kinh tế với các xí nghiệp khác
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Hạn chế của điểm công nghiệp là:
Điểm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiêp
Vùng công nghiệp
2. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến ở các nước có nền kinh tế quá độ từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp (công nghiệp hóa) là:
Khu vực có ranh giới rõ ràng với quy mô từ một đến vài trăm hecta.
Là khu vực tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp công nghiệp.
Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lý thuận lợi.
Là khu vực không có dân cư sinh sống.
3. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là của khu công nghiệp:
4. Trung taâm coâng nghieäp laø khu vöïc:
Tập trung nhiều các xí nghiệp công nghiệp
Tập trung nhiều các khu công nghiệp
Gắn với các đô thị vừa và lớn
Tất cả các câu trên đều đúng.
Điểm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung tâm CN
Vùng công nghiệp
Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán, giữa các xí nghiệp ít hoặc không có mối liên hệ sản xuất.
Không có dân sinh sống, vị trí địa lý thuận lợi (gần các sân bay, bến cảng, đường sắt, đường ôtô).
Gồm nhiều xí nghiệp lớn, có thể xí nghiệp liên hợp, hướng chuyên môn hóa của trung tâm công nghiệp do xí nghiệp này quyết định.
Có không gian rộng lớn gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ với nhau.
5. Nối liền 2 cột cho phù hợp:
Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Cơ sở chế biến nông sản
Khu công nghiệp Việt Nam-Singapo
Trung tâm công nghiệp ở Bắc Kinh
Vùng công nghiệp ở Anh
I. Vai troø cuûa toå chöùc laõnh thoå coâng nghieäp
Góp phần thực hiện việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động.
Điểm công nghiệp:
2. Khu công nghiệp tập trung:
3. Trung tâm công nghiệp:
4. Vùng công nghiệp:
Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Phân xưởng chế biến điều
Cơ sở chế biến gỗ
1. Điểm công nghiệp:
Khái niệm: là điểm dân cư với một, hai xí nghiệp sản xuất độc lập trên cơ sở khai thác nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ.
? Như vậy, điểm công nghiệp đồng nhất với điểm dân cư có xí nghiệp công nghiệp.
b. Ñaëc ñieåm:
Goàm nhieàu xí nghieäp phaân boá leû teû, phaân taùn, giöõa caùc xí nghieäp ít hoaëc khoâng coù moái lieân heä saûn xuaát.
Phaân coâng lao ñoäng veà maët ñòa lyù, caùc xí nghieäp ñoäc laäp veà kinh teá, coù coâng ngheä saûn phaåm hoaøn chænh.
c. Quy mô: Vài chục hoặc vài trăm, hàng nghìn công nhân tùy thuộc tính chất từng xí nghiệp.
Xí nghiệp may
Cơ động, dễ ứng phó với các sự cố.
Dễ thay đổi thiết bị.
Không bị ràng buộc và không làm ảnh hưởng đến các xí nghiệp khác.
Tốn kém vào đầu tư cơ sở hạ tầng.
Các chất phế thải bị lãng phí do không tận dụng được.
Không có mối liên hệ về mặt kĩ thuật sản xuất, kinh tế với các xí nghiệp khác.
? Giá thành sản phẩm cao.
Hình thức tổ chức điểm công nghiệp có thuận lợi và khó khăn gì ?
Thuận lợi
Khó khăn
2. Khu công nghiệp tập trung:
KCN Lê Minh Xuân
KCN Lê Minh Xuân
Khái niệm:
Khu vực đất đai có ranh giới nhất định, có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và khả năng cạnh tranh thị trường trên thế giới.
b. Đặc điểm:
Không có dân sinh sống, vị trí địa lý thuận lợi (gần các sân bay, bến cảng, đường sắt, đường ôtô).
Tập trung nhiều các xí nghiệp công nghiệp, hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.
Chi phí sản xuất thấp.
Dịch vụ trọn gói.
Môi trường chính trị và luật pháp ổn định.
Bản đồ khu công nghiệp Việt Nam-Singapo
c. Quy mô: Từ 50 ha trở lên đến vài trăm ha.
Mô hình khu công nghiệp ở Bắc Kinh
KCN Lê Minh Xuân
KCN Việt Nam- Singapo
3. Trung tâm công nghiệp:
Khái niệm:
Là hình thức tổ chức công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.
Trung tâm công nghiệp ở Ditroi - Hoa Kì
b. Đặc điểm:
Gồm nhiều xí nghiệp lớn, có thể xí nghiệp liên hợp, hướng chuyên môn hóa của trung tâm công nghiệp do xí nghiệp này quyết định.
Các xí nghiệp này dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, vị trí thuận lợi.
c. Quy mô:gồm các khu chế xuất và nhiều xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, kinh tế, và quá trình công nghệ.
Trung tâm công nghiệp ở Thượng Hải
Sân bay quốc tế Hongqiao
Cảng sông
Cảng quốc tế Thượng Hải
Sân bay quốc tế Pudông
Kể tên các trung tâm công nghiệp ở nước ta
Hà Nội
Hải Phòng
Việt Trì
Đà Nẵng
Tp. Hồ Chí Minh
Biên Hòa
Vũng Tàu
Thái nguyên
4. Vùng công nghiệp:
Vùng công nghiệp ở Liverpool
Khái niệm: Đây là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
b. Ñaëc ñieåm:
Vuøng coâng nghieäp ngaønh: Laø taäp hôïp veà laõnh thoå caùc xí nghieäp cuøng loaïi.
Ví duï: Vuøng coâng nghieäp hoùa chaát Rua ôû CHLB Ñöùc, vuøng coâng nghieäp luyeän kim Uran cuûa Lieân bang Nga....
Vùng công nghiệp tổng hợp: thường gọi là vùng công nghiệp.
Có không gian rộng lớn gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ với nhau.
Có một số nhân tố tương đồng(sử dụng chung một vài loại về tài nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi, cùng sử dụng nhiều lao động, cùng sử dụng chung hệ thống năng lượng, giao thông vận tải...).
Có một vài ngành chủ đạo tạo hướng chuyên môn hóa.
Ví dụ:
Vùng CN Xôphia ( Bungari):
Có trung tâm là thủ đô Xôphia, với các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, thuộc da, đóng giày, in và thực phẩm.
Kể tên các vùng công nghiệp ở Việt Nam?
Vùng công nghiệp Bắc Bộ
Vùng công nghiệp Trung Bộ
Vùng công nghiệp Đông Nam Bộ
Hình thức TCLTCN đơn giản nhất.
Hình thành và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa.
Nhỏ 1-2 xí nghiệp, có vài chục, vài trăm hoặc vài nghìn công nhân
Từ 50 ha trở lên đến vài trăm ha.
Hình thức TCLTCN ở trình độ cao.
Hình thức cao nhất của TCLTCN.
Gồm các KCN và nhiều xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật kinh tế và quy trình công nghệ.
Có không gian rộng lớn gồm nhiều xí nghiệp, cụm CN, KCN, trung tâm CN, có mối liên hệ với nhau.
Cơ sở chế biến chè ở Mộc Châu ( Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên...
KCN ĐàNẵng, KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung, KCN Singapo,....
TTCN Tp Hồ Chí Minh, TTCN Hải Phòng, TTCN Ditroi (Hoa Kì), TTCN Thượng Hải...
Vùng CN Loren (Pháp), vùng CN Bơcminham(Anh),vùng CN hóa chất Rua(Đức).
a. Tốn kém vào đầu tư cơ sở hạ tầng
b. Các chất phế thải bị lãng phí do không tận dụng được
c. Không có các mối liên hệ về mặt kỹ thuật sản xuất, kinh tế với các xí nghiệp khác
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Hạn chế của điểm công nghiệp là:
Điểm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiêp
Vùng công nghiệp
2. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến ở các nước có nền kinh tế quá độ từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp (công nghiệp hóa) là:
Khu vực có ranh giới rõ ràng với quy mô từ một đến vài trăm hecta.
Là khu vực tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp công nghiệp.
Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lý thuận lợi.
Là khu vực không có dân cư sinh sống.
3. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là của khu công nghiệp:
4. Trung taâm coâng nghieäp laø khu vöïc:
Tập trung nhiều các xí nghiệp công nghiệp
Tập trung nhiều các khu công nghiệp
Gắn với các đô thị vừa và lớn
Tất cả các câu trên đều đúng.
Điểm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung tâm CN
Vùng công nghiệp
Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán, giữa các xí nghiệp ít hoặc không có mối liên hệ sản xuất.
Không có dân sinh sống, vị trí địa lý thuận lợi (gần các sân bay, bến cảng, đường sắt, đường ôtô).
Gồm nhiều xí nghiệp lớn, có thể xí nghiệp liên hợp, hướng chuyên môn hóa của trung tâm công nghiệp do xí nghiệp này quyết định.
Có không gian rộng lớn gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ với nhau.
5. Nối liền 2 cột cho phù hợp:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)