Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản

Chia sẻ bởi Hà Phương | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TSH
MSH
Prolactin
Hocmôn ST
ACTH
FSH, LH
Hoocmôn sinh dục
I. ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ NỘI TIẾT
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
- Hoocmôn kích thích
- Cơ chế điều hòa
- Hoocmôn kích thích
- Cơ chế điều hòa
I.1. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Vùng dưới đồi
Thuỳ trước
tuyến yên
FSH
GnRH
LH
Tinh hoàn
TINH TRÙNG
Các ống sinh tinh
Các
tế bào kẻ
(+)
(+)
(-)
(-)
Testostêrôn
I.2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Ơstrôgen và Prôgestêron

FSH
LH
Noãn chín
Tạo thể vàng
Rụng trứng
GnRH
Niêm mạc dày lên
Nhiều  ức chế
I.2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
Quá trình phát triển của trứng và các hoocmôn
I.2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
I.2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
Sự biến đổi của thể vàng và niêm mạc tử cung
I.3. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
II. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ YẾU TỐ THẦN KINH
2. Thần kinh
1. Môi trường sống
II.1. ẢNH HƯỞNG CỦA MT SỐNG
Ví dụ 1: Hai đàn cá của cùng một loài cá chép được nuôi trong 2 bể với các điều kiện giống như nhau, chỉ khác nhau về chế độ chiếu sáng: một bể chế độ sáng bình thường, còn một bể để ở nơi bóng tối.
II.1. ẢNH HƯỞNG CỦA MT SỐNG
Ví dụ 2: Cá rô phi có nguồn gốc ở vùng xích đạo có nhiệt độ trung bình là 300C, mỗi năm đẻ 11 lứa và đẻ quanh năm.
II.1. ẢNH HƯỞNG CỦA MT SỐNG
Ví dụ 3: Cóc (ếch) đẻ rộ trong tháng 4 nên khối lượng 2 buồng trứng giảm. Sau đó, nếu cóc được ăn đầy đủ, thì tháng 10, hai buồng trứng mới phục hồi khối lượng và lại có khả năng sinh đẻ.
II.2. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ THẦN KINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)