Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản
Chia sẻ bởi Lý Thị Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sinh sản hữu tính là gì?
2. Nêu những đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính
TR? L?I
1) Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể
mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực (n) và
giao tử cái (n) để tạo ra hợp tử (2n), hợp tử phát
triển thành cá thể mới
Cu 2: cĩ 3 d?c trung co b?n
1. Hình thành tinh trùng và trứng.
- Quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng.
2. Thụ tinh.
Tinh trùng (n) + trứng (n) -> hợp tử (2n).
3. Phát triển phôi hình thành cơ thể mới.
Hợp tử nguyên phân và phân hoá tế bào -> cơ thể mới.
Bài 46:
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
I- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Vùng dưới
đồi
Tuyến yên
Tuyến yên
Tinh hoàn
Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng
Kích thích TB kẽ tiết ra hoocmon Testostêrôn
Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng
1/ Cơ chế điều hòa sinh tinh
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Quan sát sơ đồ 46.1 và cho biết:
- Hoocmôn nào kích thích sản sinh tinh trùng?
Mỗi loại hoocmôn ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh tinh?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Quan sát sơ đồ 46.1 và cho biết:
- Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao, tinh trùng được sinh ra quá nhiều thì quá trình sinh tinh được điều chỉnh như thế nào?
- Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao, vùng dưới đồi và tuyến yên bị ức chế => giảm tiết GnRH, FSH, LH
2/ Cơ chế điều hòa sinh trứng
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tuyến yên
Kích thích nang trứng phỏt tri?n v ti?t ostrogen
Làm trøng chÝn, rông và tạo thể vàng
Nang trứng v thể vàng
Làm niêm mạc tử cung phỏt tri?n dy lờn
Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Quan sát sơ đồ 46.2 và cho biết:
- Hoocmôn nào kích thích sản sinh trứng?
Mỗi loại hoocmôn ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trứng?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Quan sát sơ đồ và cho biết:
- Khi nồng độ ơstrogen và progesteron tăng lên cao sẽ dẫn đến điều gì?
Ức Chế
- Khi nồng độ ơstrogen và progesteron tăng lên cao => vùng dưới đồi và tuyến yên bị ức chế => GnRH, FSH, LH giảm tiết
- Nồng độ hoocmon sinh dục biến động theo chu kì nên quá trình phát triển, chín và rụng trứng cũng theo chu kì
- Các loài động vật khác nhau có chu kì trứng chín và rụng khác nhau
VD: Ở người, trung bình 28 ngày có 1 trứng chín và rụng; trâu 25 ngày, chuột 5 ngày
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Nếu trứng không được thụ tinh thì hiện tượng nào có thể xảy ra ở người?
Hãy giải thích cơ chế tránh thai của thuốc có chứa ơstrôgen và prôgestêron?
II- Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng
Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài rối loạn chín và rụng trứng, giảm sản sinh tinh trùng.
Sự hiện mùi con đựcthần kinh và nội tiết => ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng trứng và hành vi sinh dục của con cái
Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lí, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, ma túy ảnh hưởng đến sinh tinh và sinh trứng.
1- Khi phụ nữ mang thai, một số hoocmôn duy trì nồng độ ở mức cao, số khác duy trì ở mức thấp :
BÀI TẬP CŨNG CỐ
2. Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và testostêrôn có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng hay không? Vì sao?
Có. Vì:
+ FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
+ LH kích thích tế bào kẽ tiết testostêrôn. testostêrôn kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
3. Quá trình sản xuất hoocmon FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêron bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng hay không? Vì sao?
Có. Vì:
+ FSH, LH kích thích phát triển nang trứng,làm cho trứng chín và rụng.
Nồng độ ơstrôgen và prôgestêron trong máu có tác dụng lên qt sản xuất FSH, LH của tuyến yên ảnh hưởng đến qt sản sinh trứng.
Sinh sản hữu tính là gì?
2. Nêu những đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính
TR? L?I
1) Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể
mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực (n) và
giao tử cái (n) để tạo ra hợp tử (2n), hợp tử phát
triển thành cá thể mới
Cu 2: cĩ 3 d?c trung co b?n
1. Hình thành tinh trùng và trứng.
- Quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng.
2. Thụ tinh.
Tinh trùng (n) + trứng (n) -> hợp tử (2n).
3. Phát triển phôi hình thành cơ thể mới.
Hợp tử nguyên phân và phân hoá tế bào -> cơ thể mới.
Bài 46:
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
I- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Vùng dưới
đồi
Tuyến yên
Tuyến yên
Tinh hoàn
Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng
Kích thích TB kẽ tiết ra hoocmon Testostêrôn
Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng
1/ Cơ chế điều hòa sinh tinh
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Quan sát sơ đồ 46.1 và cho biết:
- Hoocmôn nào kích thích sản sinh tinh trùng?
Mỗi loại hoocmôn ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh tinh?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Quan sát sơ đồ 46.1 và cho biết:
- Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao, tinh trùng được sinh ra quá nhiều thì quá trình sinh tinh được điều chỉnh như thế nào?
- Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao, vùng dưới đồi và tuyến yên bị ức chế => giảm tiết GnRH, FSH, LH
2/ Cơ chế điều hòa sinh trứng
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tuyến yên
Kích thích nang trứng phỏt tri?n v ti?t ostrogen
Làm trøng chÝn, rông và tạo thể vàng
Nang trứng v thể vàng
Làm niêm mạc tử cung phỏt tri?n dy lờn
Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Quan sát sơ đồ 46.2 và cho biết:
- Hoocmôn nào kích thích sản sinh trứng?
Mỗi loại hoocmôn ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trứng?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Quan sát sơ đồ và cho biết:
- Khi nồng độ ơstrogen và progesteron tăng lên cao sẽ dẫn đến điều gì?
Ức Chế
- Khi nồng độ ơstrogen và progesteron tăng lên cao => vùng dưới đồi và tuyến yên bị ức chế => GnRH, FSH, LH giảm tiết
- Nồng độ hoocmon sinh dục biến động theo chu kì nên quá trình phát triển, chín và rụng trứng cũng theo chu kì
- Các loài động vật khác nhau có chu kì trứng chín và rụng khác nhau
VD: Ở người, trung bình 28 ngày có 1 trứng chín và rụng; trâu 25 ngày, chuột 5 ngày
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Nếu trứng không được thụ tinh thì hiện tượng nào có thể xảy ra ở người?
Hãy giải thích cơ chế tránh thai của thuốc có chứa ơstrôgen và prôgestêron?
II- Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng
Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài rối loạn chín và rụng trứng, giảm sản sinh tinh trùng.
Sự hiện mùi con đựcthần kinh và nội tiết => ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng trứng và hành vi sinh dục của con cái
Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lí, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, ma túy ảnh hưởng đến sinh tinh và sinh trứng.
1- Khi phụ nữ mang thai, một số hoocmôn duy trì nồng độ ở mức cao, số khác duy trì ở mức thấp :
BÀI TẬP CŨNG CỐ
2. Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và testostêrôn có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng hay không? Vì sao?
Có. Vì:
+ FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
+ LH kích thích tế bào kẽ tiết testostêrôn. testostêrôn kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
3. Quá trình sản xuất hoocmon FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêron bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng hay không? Vì sao?
Có. Vì:
+ FSH, LH kích thích phát triển nang trứng,làm cho trứng chín và rụng.
Nồng độ ơstrôgen và prôgestêron trong máu có tác dụng lên qt sản xuất FSH, LH của tuyến yên ảnh hưởng đến qt sản sinh trứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)