Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Uyên |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tác giả: Nguyễn Thu Uyên
Đỗ Thị Thanh Nga
NỘI DUNG:
I- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
2- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
II- ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Môi trường
Hệ thần kinh
Hệ nội tiết
Hoocmon
Máu
Máu
Tinh hoàn
Buồng trứng
Sinh tinh
Sinh trứng
Tại sao nói điều hòa sinh sản chủ yếu là điều hòa sinh tinh và sinh trứng?
Sinh sản là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) để tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể.
Việc sản sinh ra tinh trùng và trứng liên quan trực tiếp đến kết quả của sinh sản.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Quan sát hình bên , cho biết tên các hoocmôn kích thích sinh sản tinh trùng ở tinh hoàn và nơi sản xuất ra chúng?
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Quan sát hình bên và cho biết từng hoocmôn sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh như thế nào?
- FSH: Kích thích ống sinh tinh, sản sinh tinh trùng.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
- LH: Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra Testosteron.
- Testosteron: Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
- GnRH: Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH.
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Quan sát sơ đồ hình 46.1 và cho biết:
Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao, tinh trùng được sinh ra quá nhiều thì quá trình sinh tinh được điều chỉnh như thế nào?
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Khi nồng độ Testosteron trong máu cao gây ức chế ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH tế bào kẽ giảm tiết Testosteron Nồng độ Testosteron giảm về mức bình thường không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, hai bộ phận này lại tăng tiết hoocmôn.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
Quan sát hình bên , cho biết tên các hoocmôn ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng trứng và nơi sản xuất ra chúng ?
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
Quan sát hình bên và cho biết từng hoocmôn sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng trứng như thế nào?
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
- FSH: Kích thích phát triển của nang trứng và tiết ra Ơstrogen.
- Prôgestêrôn và ơstrôgen: làm niêm mạc của tử cung dày lên.
- LH: Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và tạo thể vàng. Thể vàng tiết ra hoocmôn Prôgesteron và Ơstrogen.
- GnRH: Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH.
Khi nồng độ Prôgestêrôn và Ơstrôgen trong máu tăng cao thì quá trình sinh trứng được điều chỉnh như thế nào?
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
- Khi nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao :
Cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH, LH trứng không chín và không rụng .
Quan sát sơ đồ 46.2 và cho biết:
- Ở người, vì sao trong vòng 14 ngày sau khi trứng rụng (hoặc suốt thời kỳ mang thai) sẽ thường không có trứng khác chín và rụng?
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
Vì nồng độ hoocmôn Progesteron và Ơtrogen tăng gây ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên nên giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng sẽ không chín và không rụng. Khi nồng độ hoocmôn này giảm về mức bình thường thì quá trình diễn ra bình thường theo chu kì.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Nồng độ các hoocmon sinh dục biến động theo chu kì quá trình phát triển, chín và rụng của trứng cũng diễn ra theo chu kì.
Các loài động vật khác nhau có chu kì trứng chín và rụng khác nhau.
Chuột nhắt 4 - 5 ngày
Chuột lang 15 - 16 ngày
Bò cái 19 - 21 ngày
Người 28 ngày
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
Ngoài tác dụng của các hoocmôn ra, sự rụng trứng còn chịu ảnh hưởng của các tác động giao phối như: Ở thỏ và mèo chỉ sau khi giao phối trứng mới rụng.
**Liên hệ: Trong sản xuất làm thế nào để kích thích trứng chín và rụng?
Tiêm hoocmôn hoặc trộn vào thức ăn để kích thích quá trình chín và rụng trứng.
Tại sao thuốc tránh thai (chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn và ơstrôgen) có thể tránh thai?
Vì khi uống thuốc tránh thai, nồng độ Ơstrôgen và Prôgestêrôn trong máu cao ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH, tuyến yên giảm tiết FSH, LH ức chế trứng chín và rụng.
Vì sao cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng đều được thực hiện theo cơ chế ngược?
Vì ơstrôgen và prôgestêrôn tác động thông qua vùng dưới đồi ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Một số ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống
Căng thẳng thần kinh kéo dài (stress).
Sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
Một số ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống
Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
Một số ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống
Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sản sinh tinh trùng.
Một số ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống
Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, từ đó ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Tổng kết
Các hoocmon FSH, LH và GnRH có vai trò chủ yếu trong quá trình sinh tinh ở tinh hoàn và trong quá trình phát triển, chín và rụng trứng ở buồng trứng.
Điều tiết nồng độ các hoocmon sinh dục đực và cái chủ yếu là nhờ mối liên hệ ngược từ tuyến sinh dục lên tuyến yên và vùng dưới đồi.
Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
Cảm ơn cô giáo và các bạn
đã chú ý lắng nghe!!!
GOODBYE!!!
Đỗ Thị Thanh Nga
NỘI DUNG:
I- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
2- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
II- ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Môi trường
Hệ thần kinh
Hệ nội tiết
Hoocmon
Máu
Máu
Tinh hoàn
Buồng trứng
Sinh tinh
Sinh trứng
Tại sao nói điều hòa sinh sản chủ yếu là điều hòa sinh tinh và sinh trứng?
Sinh sản là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) để tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể.
Việc sản sinh ra tinh trùng và trứng liên quan trực tiếp đến kết quả của sinh sản.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Quan sát hình bên , cho biết tên các hoocmôn kích thích sinh sản tinh trùng ở tinh hoàn và nơi sản xuất ra chúng?
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Quan sát hình bên và cho biết từng hoocmôn sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh như thế nào?
- FSH: Kích thích ống sinh tinh, sản sinh tinh trùng.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
- LH: Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra Testosteron.
- Testosteron: Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
- GnRH: Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH.
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Quan sát sơ đồ hình 46.1 và cho biết:
Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao, tinh trùng được sinh ra quá nhiều thì quá trình sinh tinh được điều chỉnh như thế nào?
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Khi nồng độ Testosteron trong máu cao gây ức chế ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH tế bào kẽ giảm tiết Testosteron Nồng độ Testosteron giảm về mức bình thường không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, hai bộ phận này lại tăng tiết hoocmôn.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
Quan sát hình bên , cho biết tên các hoocmôn ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng trứng và nơi sản xuất ra chúng ?
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
Quan sát hình bên và cho biết từng hoocmôn sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng trứng như thế nào?
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
- FSH: Kích thích phát triển của nang trứng và tiết ra Ơstrogen.
- Prôgestêrôn và ơstrôgen: làm niêm mạc của tử cung dày lên.
- LH: Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và tạo thể vàng. Thể vàng tiết ra hoocmôn Prôgesteron và Ơstrogen.
- GnRH: Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH.
Khi nồng độ Prôgestêrôn và Ơstrôgen trong máu tăng cao thì quá trình sinh trứng được điều chỉnh như thế nào?
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
- Khi nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao :
Cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH, LH trứng không chín và không rụng .
Quan sát sơ đồ 46.2 và cho biết:
- Ở người, vì sao trong vòng 14 ngày sau khi trứng rụng (hoặc suốt thời kỳ mang thai) sẽ thường không có trứng khác chín và rụng?
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
Vì nồng độ hoocmôn Progesteron và Ơtrogen tăng gây ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên nên giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng sẽ không chín và không rụng. Khi nồng độ hoocmôn này giảm về mức bình thường thì quá trình diễn ra bình thường theo chu kì.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Nồng độ các hoocmon sinh dục biến động theo chu kì quá trình phát triển, chín và rụng của trứng cũng diễn ra theo chu kì.
Các loài động vật khác nhau có chu kì trứng chín và rụng khác nhau.
Chuột nhắt 4 - 5 ngày
Chuột lang 15 - 16 ngày
Bò cái 19 - 21 ngày
Người 28 ngày
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng
Ngoài tác dụng của các hoocmôn ra, sự rụng trứng còn chịu ảnh hưởng của các tác động giao phối như: Ở thỏ và mèo chỉ sau khi giao phối trứng mới rụng.
**Liên hệ: Trong sản xuất làm thế nào để kích thích trứng chín và rụng?
Tiêm hoocmôn hoặc trộn vào thức ăn để kích thích quá trình chín và rụng trứng.
Tại sao thuốc tránh thai (chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn và ơstrôgen) có thể tránh thai?
Vì khi uống thuốc tránh thai, nồng độ Ơstrôgen và Prôgestêrôn trong máu cao ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH, tuyến yên giảm tiết FSH, LH ức chế trứng chín và rụng.
Vì sao cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng đều được thực hiện theo cơ chế ngược?
Vì ơstrôgen và prôgestêrôn tác động thông qua vùng dưới đồi ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Một số ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống
Căng thẳng thần kinh kéo dài (stress).
Sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
Một số ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống
Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
Một số ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống
Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sản sinh tinh trùng.
Một số ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống
Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, từ đó ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Tổng kết
Các hoocmon FSH, LH và GnRH có vai trò chủ yếu trong quá trình sinh tinh ở tinh hoàn và trong quá trình phát triển, chín và rụng trứng ở buồng trứng.
Điều tiết nồng độ các hoocmon sinh dục đực và cái chủ yếu là nhờ mối liên hệ ngược từ tuyến sinh dục lên tuyến yên và vùng dưới đồi.
Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
Cảm ơn cô giáo và các bạn
đã chú ý lắng nghe!!!
GOODBYE!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)