Bài 46. Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Lê Hồ Hải | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: TẠ BÁ CHIẾN
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu
và viết biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng ?
BÀI MỚI
TIẾT 67: BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG



GIÁO VIÊN: TẠ BÁ CHIẾN
Kiến thức: Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng
* Dạng thông thường:
* Dạng đối xứng :
Nếu n1 < n2 Thì góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới
Nếu n1 > n2 Thì góc khúc xa
lớn hơn góc tới
TIẾT 67: BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VẼ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA
SÁNG DO HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ
Bài toán 1:
450
550
500
A
D
B
C
Rất tiếc bạn đã chọn sai.
Rất tiếc bạn đã chọn sai.
Rất tiếc bạn đã chọn sai.
Chúc mừng bạn đã chọn đúng.
D
TIẾT 67: BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VẼ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA
SÁNG DO HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ
Bài toán 2:
1,921
1,333
1,414
A
B
D
C
Rất tiếc bạn đã chọn sai.
Rất tiếc bạn đã chọn sai.
Rất tiếc bạn đã chọn sai.
Chúc mừng bạn đã chọn đúng.
B
Bài toán 3:
Chiếu một tia sáng từ nước ra không khí, chiết suất của nước là 4/3
a. tính góc khúc xạ biết góc tới bằng 300 ; 450 ; 600
b.Vẽ tiếp đường đi của tia sáng trong trường hợp góc tới bằng 300
i
r
S’
Kết quả:
41050’ ; 70030’ ;
Không có tia khúc xạ
b. Vẽ hình
i = 300 => r = 41050’
Mở rộng: Nếu mặt phân cách không phải là mặt phẳng
Coi mặt lưỡng chất tại điểm tới là một phần của mặt phẳng,
vẽ pháp tuyến của mặt phân cách tại đó, sau đó áp dụng định luật
khúc xạ bình thường
O
VD: chiếu tia sáng vuông góc với
Mặt phẳng của một bán cầu trong suốt
chiết suất n như hình vẽ, vẽ tia khúc xạ
ra khỏi bán cầu
S
I
II. XÁC ĐỊNH ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI HIỆN TƯỢNG
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài Toán: Một vật sáng coi như một điểm sáng S trong môi trường
chiết suất n1 . Mắt ở trong môi trường n2 nhìn vuông góc vào S
qua lưỡng chất phẳng vẽ và xác định vị trí ảnh S’ của S qua lưỡng
chất phẳng
- Để ảnh được rõ nét các tia sáng tới phải có góc tới nhỏ
n2
S
Mọi tia tới đều có phương đi qua vật, mọi tia khúc xạ đều có phương
đi qua ảnh của vật . Vì vậy để xác định được ảnh của một
điểm vật ta chỉ cần tìm giao của hai tia khúc xạ bất kì
Chú ý:
n1
- Vẽ ảnh: Sử dụng hai tia sáng xuất
phát từ S tới lưỡng chất phẳng
+ Tia đặc biệt góc tới i = 0
+ Tia thứ hai với góc tới i nhỏ
- Xác định vị trí của ảnh S’
S
Kết luận : Ảnh dịch chuyển theo phương vuông góc với mặt lưỡng chất
+ Nếu n2 < n1 Thì S’O < SO: Ảnh dịch chuyển lại gần mặt lưỡng chất
+ Nếu n2 > n1 Thì S’O > SO: Ảnh dịch chuyển ra xa mặt lưỡng chất
n1
n2
Cho SO, n1 , n2 Tìm S’O
VD: Một hòn sỏi ở dưới nước cách mặt nước 100 cm một người đứng
trên bờ quan sát hòn sỏi đó, hỏi người đó thấy hòn sỏi cách mặt nước
bao nhiêu (Cho rằng người ấy nhìn sỏi gần như vuông góc
với mặt nước) chiết suất của nước đối với không khí là n21 = 4/3
Kết quả
Khoảng cách từ ảnh của hòn sỏi đến mặt nước là:
S
Mở rộng: Nếu bài toán có nhiều lưỡng chất phẳng
hoặc nhiều dụng cụ quang học thì qua mỗi lưỡng
chất phẳng hoặc môt dụng cụ quang học sẽ tạo
một ảnh, ảnh đó lại coi là vật của lưỡng chất phẳng
hoặc dụng cụ quang học tiếp theo
I. Sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng vẽ đường đi
của tia sáng do hiện tượng khúc xạ
1.Vận dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng
2. Sử dụng định luật khúc xạ vẽ tiếp đường đi của tia sáng
II. Xác định ảnh của một vật tạo bởi hiện tượng khúc xạ
Xác định ảnh của một vật qua lưỡng chất phẳng
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
I. Sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng vẽ đường đi
của tia sáng do hiện tượng khúc xạ
1.Vận dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng
2. Sử dụng định luật khúc xạ vẽ tiếp đường đi của tia sáng
II. Xác định ảnh của một vật tạo bởi hiện tượng khúc xạ
Xác định ảnh của một vật qua lưỡng chất phẳng
Ảnh của một vât qua bản mặt song song
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
*: Ảnh của một vât qua bản mặt song song
Một điểm sáng S được đặt trước một bản thuỷ tinh hai mặt
song song chiết suất n2 bề dày là e, vật cách bản một đoạn d cho ảnh S’
(điểm sáng S và bản thuỷ tinh đặt trong môi trường có chiết suất n1 )
a. Vẽ ảnh S’ của S qua tấm thuỷ tinh
b. Xác định vị trí của ảnh S’ của S cho bởi bản mặt song song
Áp dụng bằng số n1 = 1 , n2 = 1,5 và e = 12 cm, d = 24 cm
n2
n1
a. Vẽ đường đi
H
i1
i2
i2
i1
b. Xác định vị trí
SS` = IO = IH - OH
n1
n2
**. ( Bài tập 5 SGK trang 218 )
Một cái chậu đặt trên mặt phẳng nằm ngang chứa một lớp nước dày 20 cm
chiết suất n = 4/3 đáy chậu là một gương phẳng mắt M cách mặt nước 30 cm
nhìn thẳng góc xuống đáy chậu vẽ đường đi của tia sáng qua hệ trên . Xác định
khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước
M
Hướng dẫn
Sơ đồ tạo ảnh:
M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồ Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)