Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Mai |
Ngày 11/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 31: Bài 45 THỰC HÀNH
CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ
Phần I: Chuẩn bị
Phần I: Chuẩn bị
Em hãy cho biết khi chọn quả để làm xi rô cần chú ý điều gì?
Lưu ý: Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh.
Quả làm xiro: 1kg.
Đường trắng: 1 - 1,5kg.
Lọ thủy tinh rửa sạch, lau khô.
Chú ý: Để xiro đậm đà có thể cho thêm chút muối ăn, tùy khẩu vị người sử dụng.
Phần I: Chuẩn bị
Phần II: Quy trình thực hành
Bước 1: Quả tươi ngon được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập, bị sâu bệnh. Rửa sạch quả và để ráo nước.
- Bước 2: Xếp vào lọ thủy tinh, cứ 1 lớp quả 1 lớp đường, chú ý dành 1 phần đường phủ kín lớp quả trên cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật. Sau đó đậy lọ thật kín.
Bước 3: Sau 20 – 30 ngày nước quả được chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch chiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng.
Dâu rửa sạch, bỏ cuống. Ngâm dâu qua nước muối, vớt ra, để ráo nước.
Món xi-rô có màu đỏ tươi của trái dâu tây
Cắt dâu làm đôi. Ướp dâu với 200 gr đường trong 4 tiếng, thỉnh thoảng xóc dâu đều cho ngấm đường. Sau đó cho dâu, nước vào nấu lửa riu riu trong 20 phút.
Khi nấu, liên tục hớt bọt bỏ đi.
Khi thấy nước dâu hơi sánh một chút, bắc ra, để nguội.
Cho vào lọ kín, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Uống ngon hơn với đá lạnh đập nhuyễn.
Si rô chanh
Nguyên liệu
- Chanh đào: 2 kg
- Mật ong chuẩn: 2 lít
- Đường phèn: 1,4 kg
Cách làm:
Bước 1: Chanh đào sau khi mua về nên chế biến ngay vì càng để lâu lượng tinh dầu trên vỏ chanh sẽ bị hao hụt, sau khi ngâm hiệu quả trị ho sẽ kém đi. Rửa sạch với nước muối pha loãng, vớt ra cho ráo nước và để chanh thật khô.
Bước 2: Đường phèn dùng chày đập vụn. Tùy vào mục đích sử dụng có thể chọn cách ngâm chanh nguyên quả, bổ đôi hay thái lát. Lần lượt xếp 1 lớp chanh đào vào lọ rồi rải 1 lớp đường phèn lên trên...
... Cứ thế cho đến khi đầy lọ
Bước 3: Dùng vỉ, que tre hoặc dụng cụ nào đó gài lên miệng lọ để chèn, tránh việc chanh nổi lên và bị thối hỏng.
Bước 4: Rót mật ong vào, lưu ý là không nên rót mật quá đầy, cần giữ khoảng cách với nắp cho chanh có không khí để lên men.
Vài ngày đầu chanh sẽ bị sủi bọt, đừng quá lo lắng hiện tượng đó hoàn toàn bình thường. Chỉ cần dùng thìa sạch hớt bỏ váng đi là được.
Đây là 2 lọ chanh ngâm được 1 năm, si rô có màu hổ phách rất hấp dẫn. Có thể uống hàng ngày, 1 thìa cà phê vào buổi tối để tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Người lớn, trẻ em đều dùng rất tốt.
_ Các dạng sản phẩm nước quả (quy mô nhỏ): nước cam, xoài, thốt lốt, nho, mía, mãng cầu, nha đam, chuối, cà rốt, bưởi, chuối, khóm, thốt nốt…
Các dạng nước trái cây
Mía
hỗn hợp (Sơri, khóm, chanh dây)
chuối
chanh dây
nho
nha đam
khóm
Phần III: Đánh giá kết quả
Học sinh tự đánh giá theo mẫu bảng sau:
CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ
Phần I: Chuẩn bị
Phần I: Chuẩn bị
Em hãy cho biết khi chọn quả để làm xi rô cần chú ý điều gì?
Lưu ý: Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh.
Quả làm xiro: 1kg.
Đường trắng: 1 - 1,5kg.
Lọ thủy tinh rửa sạch, lau khô.
Chú ý: Để xiro đậm đà có thể cho thêm chút muối ăn, tùy khẩu vị người sử dụng.
Phần I: Chuẩn bị
Phần II: Quy trình thực hành
Bước 1: Quả tươi ngon được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập, bị sâu bệnh. Rửa sạch quả và để ráo nước.
- Bước 2: Xếp vào lọ thủy tinh, cứ 1 lớp quả 1 lớp đường, chú ý dành 1 phần đường phủ kín lớp quả trên cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật. Sau đó đậy lọ thật kín.
Bước 3: Sau 20 – 30 ngày nước quả được chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch chiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng.
Dâu rửa sạch, bỏ cuống. Ngâm dâu qua nước muối, vớt ra, để ráo nước.
Món xi-rô có màu đỏ tươi của trái dâu tây
Cắt dâu làm đôi. Ướp dâu với 200 gr đường trong 4 tiếng, thỉnh thoảng xóc dâu đều cho ngấm đường. Sau đó cho dâu, nước vào nấu lửa riu riu trong 20 phút.
Khi nấu, liên tục hớt bọt bỏ đi.
Khi thấy nước dâu hơi sánh một chút, bắc ra, để nguội.
Cho vào lọ kín, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Uống ngon hơn với đá lạnh đập nhuyễn.
Si rô chanh
Nguyên liệu
- Chanh đào: 2 kg
- Mật ong chuẩn: 2 lít
- Đường phèn: 1,4 kg
Cách làm:
Bước 1: Chanh đào sau khi mua về nên chế biến ngay vì càng để lâu lượng tinh dầu trên vỏ chanh sẽ bị hao hụt, sau khi ngâm hiệu quả trị ho sẽ kém đi. Rửa sạch với nước muối pha loãng, vớt ra cho ráo nước và để chanh thật khô.
Bước 2: Đường phèn dùng chày đập vụn. Tùy vào mục đích sử dụng có thể chọn cách ngâm chanh nguyên quả, bổ đôi hay thái lát. Lần lượt xếp 1 lớp chanh đào vào lọ rồi rải 1 lớp đường phèn lên trên...
... Cứ thế cho đến khi đầy lọ
Bước 3: Dùng vỉ, que tre hoặc dụng cụ nào đó gài lên miệng lọ để chèn, tránh việc chanh nổi lên và bị thối hỏng.
Bước 4: Rót mật ong vào, lưu ý là không nên rót mật quá đầy, cần giữ khoảng cách với nắp cho chanh có không khí để lên men.
Vài ngày đầu chanh sẽ bị sủi bọt, đừng quá lo lắng hiện tượng đó hoàn toàn bình thường. Chỉ cần dùng thìa sạch hớt bỏ váng đi là được.
Đây là 2 lọ chanh ngâm được 1 năm, si rô có màu hổ phách rất hấp dẫn. Có thể uống hàng ngày, 1 thìa cà phê vào buổi tối để tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Người lớn, trẻ em đều dùng rất tốt.
_ Các dạng sản phẩm nước quả (quy mô nhỏ): nước cam, xoài, thốt lốt, nho, mía, mãng cầu, nha đam, chuối, cà rốt, bưởi, chuối, khóm, thốt nốt…
Các dạng nước trái cây
Mía
hỗn hợp (Sơri, khóm, chanh dây)
chuối
chanh dây
nho
nha đam
khóm
Phần III: Đánh giá kết quả
Học sinh tự đánh giá theo mẫu bảng sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)