Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
Chia sẻ bởi Trần Minh Hải |
Ngày 11/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
THỰC HÀNH:
CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ
3/8/2015
kể tên một số loại xi rô mà bạn biết?
MỘT SỐ LOẠI XI RÔ
Xi rô táo
Xi rô mận
Xi rô dâu tây
Xi rô mơ
MỘT SỐ LOẠI XI RÔ
3/8/2015
Cơ sở khoa học
Nồng độ cao các chất ức chế vi khuẩn thẩm thấu
Lượng đường cao hút nước và các chất trong trái cây ra thành xi rô, đồng thời trái cây teo lại vì mất nước
I – CHUẨN BỊ
Khoảng 1 kg quả.
Từ 1kg đến 1,5 kg đường trắng.
Lọ thủy tinh hoặc lọ nhựa có nắp
Mận
Nho
Đường
Lọ thủy tinh
Lọ nhựa
Mơ
MỘT SỐ LƯU Ý:
Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh.
Để xi rô thêm đậm đà, giải khát ta có thể dùng thêm một chút muối ăn hoặc mật ong tùy khẩu vị người dùng.
Lọ đựng phải rửa sạch, lau khô. Nếu chưa khô, nước xi rô sau này sẽ dễ bị nổi váng.
Làm xi rô từ xoài
Những thứ cần chuẩn bị
II – Quy trình thực hành
BƯỚC 1: Quả tươi ngon được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập; quả bị sâu, bệnh; rửa sạch; để ráo nước
Bước 2: Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả một lớp đường. Sau đó đạy lọ thật kín
Bước 3: Sau 20 đến 30 ngày, nước quả được chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch tiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng.
BƯỚC 1:
Quả tươi ngon được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập; quả bị sâu, bệnh; rửa sạch; để ráo nước
Đối với một số loại quả ta cần sơ chế (gọt vỏ, thái lát…)
BƯỚC 2:
Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả một lớp đường. Sau đó đạy lọ thật kín, để lọ vào nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời.
Lưu ý
Khi lớp quả trên cùng cần được phủ kín đường để hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật
Đối với một số loại quả cần chèn lên trên lớp quả que tre, đĩa nhỏ,… để tránh việc quả nổi lên
Xoài không phủ kín sẽ bị hư hại
Xoài được phủ kín đường
Lớp quả được chèn
Sau 20 đến 30 ngày, nước quả được chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch tiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng.
Có thể dùng muôi vớt váng dầu mỡ
BƯỚC 3:
Bảo quản nước xi rô
Bảo quản trong tủ lạnh
Bảo quản ở nhiệt độ thường nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời.
III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Tự đánh giá kết quả theo mẫu bảng
Công dụng của xi rô
Giải khát
Chữa ho như xi rô chanh đào, xi rô quất
Xi rô hoa bụp giấm (atiso đỏ) có nhiều công dụng
Nước hãm đài hoa chứa nhiều Acid hữu cơ có tác dụng lợi tiểu, lợi mật, lọc máu, giảm áp suất mạch và kích thích nhu động ruột, lại có tác dụng kháng khuẩn và nhuận tràng. Lá cũng có tác dụng lợi tiểu, an thần và làm mát…
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!
CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ
3/8/2015
kể tên một số loại xi rô mà bạn biết?
MỘT SỐ LOẠI XI RÔ
Xi rô táo
Xi rô mận
Xi rô dâu tây
Xi rô mơ
MỘT SỐ LOẠI XI RÔ
3/8/2015
Cơ sở khoa học
Nồng độ cao các chất ức chế vi khuẩn thẩm thấu
Lượng đường cao hút nước và các chất trong trái cây ra thành xi rô, đồng thời trái cây teo lại vì mất nước
I – CHUẨN BỊ
Khoảng 1 kg quả.
Từ 1kg đến 1,5 kg đường trắng.
Lọ thủy tinh hoặc lọ nhựa có nắp
Mận
Nho
Đường
Lọ thủy tinh
Lọ nhựa
Mơ
MỘT SỐ LƯU Ý:
Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh.
Để xi rô thêm đậm đà, giải khát ta có thể dùng thêm một chút muối ăn hoặc mật ong tùy khẩu vị người dùng.
Lọ đựng phải rửa sạch, lau khô. Nếu chưa khô, nước xi rô sau này sẽ dễ bị nổi váng.
Làm xi rô từ xoài
Những thứ cần chuẩn bị
II – Quy trình thực hành
BƯỚC 1: Quả tươi ngon được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập; quả bị sâu, bệnh; rửa sạch; để ráo nước
Bước 2: Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả một lớp đường. Sau đó đạy lọ thật kín
Bước 3: Sau 20 đến 30 ngày, nước quả được chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch tiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng.
BƯỚC 1:
Quả tươi ngon được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập; quả bị sâu, bệnh; rửa sạch; để ráo nước
Đối với một số loại quả ta cần sơ chế (gọt vỏ, thái lát…)
BƯỚC 2:
Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả một lớp đường. Sau đó đạy lọ thật kín, để lọ vào nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời.
Lưu ý
Khi lớp quả trên cùng cần được phủ kín đường để hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật
Đối với một số loại quả cần chèn lên trên lớp quả que tre, đĩa nhỏ,… để tránh việc quả nổi lên
Xoài không phủ kín sẽ bị hư hại
Xoài được phủ kín đường
Lớp quả được chèn
Sau 20 đến 30 ngày, nước quả được chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch tiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng.
Có thể dùng muôi vớt váng dầu mỡ
BƯỚC 3:
Bảo quản nước xi rô
Bảo quản trong tủ lạnh
Bảo quản ở nhiệt độ thường nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời.
III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Tự đánh giá kết quả theo mẫu bảng
Công dụng của xi rô
Giải khát
Chữa ho như xi rô chanh đào, xi rô quất
Xi rô hoa bụp giấm (atiso đỏ) có nhiều công dụng
Nước hãm đài hoa chứa nhiều Acid hữu cơ có tác dụng lợi tiểu, lợi mật, lọc máu, giảm áp suất mạch và kích thích nhu động ruột, lại có tác dụng kháng khuẩn và nhuận tràng. Lá cũng có tác dụng lợi tiểu, an thần và làm mát…
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)