Bài 45. Sự phát sinh loài người

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Mậu | Ngày 11/05/2019 | 213

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sự phát sinh loài người thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: PHẠM NGỌC MẬU
Trường THPT KRÔNGBUK - ĐĂKLĂK
 Vài nét về lịch sử nghiên cứu nguồn gốc loài người
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Các dạng vượn người hóa thạch
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
3. Người cổ Homo
a. Homo habilis( người khéo léo)
b. Homo erectus( người đứng thẳng)
c. Homo neanderthalensis ( người Nêanđectan)
4. Người hiện đại (Homo sapiens)
1. Tiến hóa sinh học
2. Tiến hóa xã hội
Ở nhiều bộ lạc, người ta cho rằng, con người được sinh ra từ những vật linh như một cây cổ thụ hoặc một loài động vật hoang
Người bản địa ở Bocnêo tin rằng dòng giống của họ sinh ra từ một cây rừng được thụ thai bằng một cành dương liễu.
Một số bộ lạc châu phi tôn thờ linh dương.
Nhiều bộ lạc da đỏ xem tổ tiên của họ là một loài sói hoặc rùa đầm lầy hay gấu ở hang.
Từ thời cổ đại, theo quan niệm thần thoại và tôn giáo cho rằng con người được tạo ra do các lực siêu tự nhiên (linh hồn, Thượng đế)
Lamac là người đầu tiên cho rằng con người được phát sinh từ một loài vượn.
Đacuyn đã chứng minh bằng những bằng chứng giải phẩu học và phôi sinh học là người có nguồn gốc và tiến hóa từ dạng vượn người cổ sống trên cây vào kỉ thứ 3 ở châu phi.
Dựa vào những bằng chứng về hóa thạch, về sinh học phân tử, hiện nay các nhà khoa học đã chứng minh loài người được phát sinh từ một dạng vượn người trải qua 4 giai đoạn theo một sơ đồ kiều phân nhánh.


 Vài nét về lịch sử nghiên cứu nguồn gốc loài người
Sơ đồ phát sinh loài người theo kiểu phân nhánh
Tổ tiên chung
Vượn người
(Dryopithecus)
Người vượn
(Australopitecus)
Người cổ
(Homo erectus)
Người hiện đại
(Homo sapien)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Các dạng vượn người hóa thạch
Dạng vượn người hóa thạch cổ có liên quan đến nguồn gốc loài người là Đriôpitec (Dryopithecus africanus). Hóa thạch được phát hiện vào năm 1927 ở châu Phi, sống cách đây 18 triệu năm
Vượn người Đriôpitec

Tay chân chưa phân hóa, đi, leo trèo bằng tứ chi.
Não bé: 350cm3

Chủ yếu sống trên cây
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Các dạng vượn người hóa thạch
Ôxtralôpitec (Australopithecus) là dạng người vượn sống ở cuối kỉ Đệ tam, cách đây khoảng 2-8 triệu năm. Hóa thạch được phát hiện lần đầu tiên năm 1924 ở Nam Phi (Australopithecus africanus). Về sau còn phát hiện thêm ở Đông Phi
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
Chiều cao từ 120 – 140 cm nặng từ 20 – 40 kg
Tay được giải phóng để cầm nắm, chân để đứng thẳng và đi. Dáng đi hơi khom
Não lớn: 450-750 cm3

Sống ở mặt đất, sử dụng công cụ tự nhiên (cành cây, đá, xương, gỗ) để tấn công và tự vệ.

Homo Habilis
Sống cách đây 1,6 - 2 triệu năm. Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Onđuvai(Tanzania) năm 1961- 1964
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Các dạng vượn người hóa thạch
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
3. Người cổ Homo
Homo Erectus
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Các dạng vượn người hóa thạch
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
3. Người cổ Homo
Homo Neanderthalensis
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Các dạng vượn người hóa thạch
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
3. Người cổ Homo
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Các dạng vượn người hóa thạch
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
2. Người cổ Homo
Chân đi thẳng, tay chế tạo và sử dụng công cụ. Não lớn: 600-800 cm3
Sống thành bầy đàn, biết chế tạo và sử dụng công cụ bằng đá
Đi thẳng đứng. Não lớn: 900-1000 cm3
Sống thành xã hội, bắt đầu có tiếng nói, đã có văn hóa. Biết chế tạo và sử dụng công cụ bằng đá. Biết dùng lửa thông thạo.
Đi thẳng đứng. Não lớn: 1400cm3
Có lồi cằm.
Sống thành xã hội. Biết chế tạo và sử dụng công cụ bằng đá, xương.Biết dùng lửa.
Crômanhôn(Homo Sapiens)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Các dạng vượn người hóa thạch
2. Các dạng người vượn hóa thạch
3. Người cổ Homo
4. Người hiện đại (Homo sapiens)
Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở làng Crômanhôn(Pháp) vào năm 1886. sống cách đây từ 35000-50000 năm.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Tiến hóa sinh học
Các nhân tố sinh học (biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên) đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn tiến hóa của người vượn hóa thạch và người cổ. Trong giai đoạn nầy có những biến đổi trên cơ thể người vượn hóa thạch như đi thẳng đứng, bộ não phát triển, biết chế tạo và sử dụng công cụ.
2. Tiến hóa xã hội
Các nhân tố văn hóa xã hội(cải tiến công cụ lao động, phát triển lực lượng sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội..) đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn tiến hóa của người hiện đại trở đi và đã trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của con người và xã hội loài người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Mậu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)