Bài 45. Sự phát sinh loài người

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng | Ngày 11/05/2019 | 213

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sự phát sinh loài người thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 45
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
www.themegallery.com
Hình: Sự phát triển loài người cách đây 4 triệu năm
www.themegallery.com
Ngành: Dây sống (Chordata)
Lớp: Thú (Mammalia)
Bộ: Có tay (Primates)
Họ: Homonidae
Giống: Homo
Loài: Homo sapiens
I. Sơ đồ vị trí của loài người
www.themegallery.com
II. Những giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người
Hình: Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người
www.themegallery.com
II. Những giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người
www.themegallery.com
1. Các dạng vượn người hóa thạch
Parapitec:
- Sống ở Kỉ Thứ Ba cách
đây 30 triệu năm.
- Là một loài khỉ mũi hẹp,
kích thước bằng con mèo, có
đuôi.
- Mặt khá ngắn, hộp sọ
khá lớn, chi trước dùng cầm
nắm bóc vỏ cây.
Parapitec sống trên cây
www.themegallery.com
Prôpliôpitec
b) Prôpliôpitec:
Là tổ tiên của vượn, đười ươi ngày nay và Driopitec.
- Prôpliôpitec đã chuyển từ lối đi bằng bốn chân sang lối di chuyển ít nhiều thẳng đứng.
1. Các dạng vượn người hóa thạch
www.themegallery.com
1. Các dạng vượn người hóa thạch
Dryopithecus
c) Driopitec:
- Là tổ tiên của Khỉ đột, tinh tinh và người.
Hóa thạch được phát hiện năm 1856 ở Pháp trong lớp đất 15 – 18 triệu năm, sau đó còn tìm thấy ở Đức, Tây Ban Nha, Ai Cập, Ấn Độ.
- Sống từng đàn trên cây, thân cao 150cm, nặng 20 kg, trán thấp, vành xương mày khá cao, răng nanh to.
www.themegallery.com
1. Các dạng vượn người hóa thạch
d) Australopitec:
- Sống ở cuối kỉ thứ 3 cách đây 5
triệu năm.
- Phát hiện ở nam phi năm 1924 cách
đây 5 triệu năm.
- Cao 120-150cm
- Nặng 20-50 kg
- Hộp sọ 500 – 600 cm3
Australopithecus afarensis
www.themegallery.com
d) Australopitec:
- Sống bầy đàn ở trên mặt đất.
- Đi 2 chân, dáng lom khom.
- Biết sử dụng công cụ thô sơ để tự vệ và tấn công.
Australopitec
1. Các dạng vượn người hóa thạch
www.themegallery.com
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
Pitêcantrôp:
Được tìm thấy đầu tiên ở Java (Indonexia), sau đó cũng gặp ở Châu Phi, Châu Âu.
Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm.
Pitêcantrôp
www.themegallery.com
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
Pitêcantrôp:
Cao 170cm, hộp sọ 900 – 950cm3.
Trán thấp, gờ lông mày cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm.
Pitêcantrôp aethiopicus
www.themegallery.com
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
Pitêcantrôp:
Tay và chân có cấu tạo rất giống người.
Di tích xương đùi thẳng => dáng đi thẳng.
Đã biết chế tạo công cụ bằng đá có cạnh sắc.
Đá
www.themegallery.com
2. Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ)
b) Xinantrop:
- Phát hiện ở Bắc Kinh, cách đây 50 – 70 triệu năm.
Sọ não 850 – 1220 cm3.
Bán cầu não trái lớn hơn => thuận tay phải.
Sống trong hang, biết săn bắt thú làm thức ăn.
Biết chế tạo công cụ bằng đá, xương.
Chúng đã biết dùng lửa.
www.themegallery.com
3. Người cổ Homo
- Cao khoảng 1 – 1,5m, nặng 25 – 50kg, hộp sọ 600 – 800 cm3.
- Họ sống thành đàn đi thẳng đứng, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
Homo habilis
a) Người khéo léo (Homo habilis):
- Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Onduvai vào năm 1961.
- Sống cách đây khoảng 1,6 – 2 triệu năm.
www.themegallery.com
Người đứng thẳng (Homo erectus):
- Loài người đứng thẳng H.erectus sống
cách nay khoảng 1,8 – 200.000 năm.

- H.erectus được tìm thấy không những
ở Châu Phi mà ở cả Châu Á, Châu Âu.

- H.erectus có chiều cao 1,4m –
1,8m. Sọ não thay đổi trong khoảng
750 cm3 – 1400cm3.

- Đã có khả năng phát ra tiếng
nói, biết dùng lửa.
3. Người cổ Homo
www.themegallery.com
3. Người cổ Homo
c) Người nêanđectan (Homo Neanderthalensis ):
Hóa thạch của ngườiNêanđectan được phát hiện đầu tiên vào năm 1856 trong thung lũng Neanderthal của Đức, về sau được tìm thấy cả ở khắp châu Âu, Á, Phi.
- Cao khoảng 1,65m
Hộp sọ 1400cm3, xương hàm gần giống với người, có lồi cằm.
www.themegallery.com
3. Người cổ Homo
c) Người nêanđectan (Homo Neanderthalensis)
- Sống thành từng nhóm nhỏ gồm 30 – 50 cá thể, dựng chỗ ở dưới các mỏm đá, bờ sông.
- Họ thường hoạt động săn bắt, kể cả động vật lớn và có dự trữ thực phẩm.
www.themegallery.com
c) Người nêanđectan (Homo Neanderthalensis)
- Công cụ của họ khá phong phú chủ yếu được chế tác từ đá.
3. Người cổ Homo
c) Người nêanđectan (Homo Neanderthalensis)
- Họ biết dùng lửa thông thạo
www.themegallery.com
3. Người cổ Homo
- Người Neanderthal đã bắt đầu có tín ngưỡng, có nghi lễ mai táng người chết.
www.themegallery.com
4. Người hiện đại (Homo sapiens)
Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở làng Crô – manhôn nước Pháp năm 1868, về sau phát hiện ở nhiều địa điểm thuộc Châu Âu, Châu Á.
- Người Crômanhôn sống cách đây 35000 – 50000 năm, cao 1,80m, nặng 70kg, hộp sọ 1700 cm3.
- Hàm dưới có lồi cằm chứng tỏ tiếng nói đã phát triển, răng to khỏe.
www.themegallery.com
4. Người hiện đại (Homo sapiens)
- Biết chế tạo công cụ tinh xảo bằng xương, đá, lưỡi rìu có lỗ để tra cán lao có ngạch, kim may, móc câu bằng xương.
www.themegallery.com
- Họ sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.
4. Người hiện đại (Homo sapiens)
www.themegallery.com
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
Lao động
2. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động và là sản phẩm hoàn thiện do lao động.
Sự phát triển tiếng nói có âm tiết.
Sự phát triển bộ não và hình thành ý thức, tư duy. Nhờ có trí khôn, tổ tiên loài người đã phát triển vượt lên tất cả các động vật khác.
- Sự hình thành đời sống văn hoá làm cho loài người thoát khỏi đời sống bầy đàn chuyển sang đời sống xã hội.
www.themegallery.com
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
3.Vai trò của các nhân tố sinh học và các nhân tố xã hội.
Tiến hóa sinh học:
- Các nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn vượn
người hoá thạch.
Những biến đổi trên cơ thể các dạng vượn người hoá thạch là kết
quả sự tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp dưới tác dụng của
CLTN.
b) Tiến hóa xã hội:
- Từ giai đoạn người tối cổ trở đi, vai trò chủ đạo thuộc về các nhân tố xã hội.
- Các nhân tố này đã chi phối sự hình thành nhiều đặc điểm trên cơ thể người khác với động vật.
www.themegallery.com
IV. Câu hỏi thỏa luận
Câu 1: Vai trò của việc đứng thẳng bằng 2 chân trong quá trình tiến hóa phát sinh loài người?
Khi đứng thẳng bằng 2 chân, chân là điểm tựa nâng đỡ cơ thể => Bàn chân rộng ra, lòng bàn chân lõm, gót dài ra phía sau, ngón ngắn lại, ngón cái không còn gập đối diện với các ngón khác. Đồng thời cột sống cũng thay đổi theo, bớt cong hơn.
Tay không làm nhiệm vụ di chuyển nên nhỏ và linh hoạt hơn.Việc di chuyển như vậy còn kéo theo sự that đổi và phát triển của các bộ phận khác như xương chậu, hộp sọ, mặt. Lồng ngực,…..
www.themegallery.com
Câu 2: Vượn người ngày nay có thể biến đổi thành người được không? Tại sao?
* Vượn người ngày nay không thể biến đổi thành người.
Vì trong quá trình phát sinh loài người vượn người ngày nay đã phát triển theo một nhánh khác và thích nghi với điều kiện sống của nó.
Hiện nay các điều kiện tự nhiên và xã hội thay đổi không thuận lợi cho sự tiến hóa đó.
IV. Câu hỏi thỏa luận
www.themegallery.com
Câu 3: Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội tác động như thế nào đến sự phát sinh và phát triển của loài người? Tại sao nói nhân tố xã hội là quyết định?
IV. Câu hỏi thỏa luận
Nhân tố sinh học:
- Các nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn tiến hóa của người vượn hóa thạch và người cổ. Những biến đổi trên cơ thể người vượn hóa thạch (đi bằng 2 chân, sống trên mặt đất,....) cũng như người cổ (bộ não phát triển, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động,....) là kết quả của quá trình tích lũy các biến dị di truyền kết hợp với chọn lọc tự nhiên.
Nhân tố xã hội:
- Từ giai đoạn vượn người trở đi, vai trò chính thuộc về các nhân tố xã hội
www.themegallery.com
Câu 4: Vì sao loài người không thể biến đổi thành những loài khác?
- Vì loài người có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái rất đa dạng, không phụ thuộc vào hoàn cảnh tự nhiên.
- Mặt khác cùng với sự phát triển của các phương tiện giao thông con người không bị cách ly địa lí, phân bố khắp thế giới, trong đó đang tiếp tục diễn ra những quá trình tiến hóa nhỏ nhưng không có khả năng xảy ra quá trình tiến hóa lớn (theo quan điểm của E.Mayr 1950, 1869.
IV. Câu hỏi thỏa luận
www.themegallery.com
Câu 5: Loài người có tiếp tục tiến hóa nữa không? Vì sao?
* Loài người về mặt sinh học hầu như không có biến đổi lớn. Tuy nhiên về mặt xã hội và trí tuệ con người đang ngày càng phát triển.
* Công nghệ sinh học đang ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho con người khắc phục những biến đổi bất lợi cho con người
Click to edit subtitle style
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)