Bài 45. Sự phát sinh loài người
Chia sẻ bởi Kiên Thị Thúy Hoa |
Ngày 11/05/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sự phát sinh loài người thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
1- Các dạng vượn người hóa thạch. (Dryopithecus africanus)
2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ). (Australopithecus africanus – Sống cách đây 2 – 8 triệu năm)
3- Người cổ Homo.( sống cách đây 3,5 vạn năm – 2 triệu năm)
4- Người hiện đại (Homo sapiens)
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
a-Homo habilis (người khéo léo. Cách đây 1,6 – 2 triệu năm)
b-Homo erectus (người đứng thẳng. Cách đây 3,5 vạn -1,6 triệu năm)
c-Homo neaderthalensis( Cách đây 3 vạn - 15 vạn năm)
I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người.
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
1- Tiến hóa sinh học
2- Tiến hóa xã hội.
Sống cách đây khoảng 18 triệu năm
I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người.
Vị trí phân loại con người:
Ngµnh: D©y sèng (Chordata)
Líp: Thó (Mammalia)
Bé: Linh trëng (Primates)
Hä: Ngêi (Hominidae)
Gièng (chi): Homo
Loµi: Homo sapiens
Quan điểm hiện nay:
Các nhà khoa học dựa vào bằng chứng hóa thạch và sinh học phân tử đã thống nhất rằng, loài người được phát sinh từ dạng vượn người hóa thạch và tiến hóa theo kiểu phân nhánh qua nhiều giai đoạn.
Tổ tiên chung
1- Các dạng vượn người hóa thạch.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
- Năm 1927, H.Gordon phát hiện răng và xương của một loài vượn cổ ở Châu Phi. 1931, A.Hopwood đặt tên là Proconsul.
-Từ 1980-1984, A.Walker và nhiều nhà khoa học khác đã thu thập được nhiều dẫn liệu mới về Proconsul.
-Proconsul (Dryopithecus africanus) sống cách đây 18 triệu năm được xem là dạng tổ tiên chung của người và vượn người.
1- Các dạng vượn người hóa thạch.
2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ).
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
- Năm 1924, hóa thạch Australopithecus africanus được phát hiện lần đầu tiên ở Nam Phi.
- Cho đến 2001, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ít nhất 7 loài hóa thạch Australopithecus ở Nam Phi, Đông Phi có niên đại 2-6 triệu năm.
- Người vượn Australopithecus africanus được xem là dạng trung gian giữa vượn người (Dryopithecus africanus) với dòng người hiện đại.
1- Vượn người hóa thạch (Dryopithecus africanus) .
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
Hãy nêu điểm tiến bộ của người vượn Australopithecus africanus so với vượn người Dryopithecus africanus ?
2- Người vượn (người tối cổ) (Australopithecus africanus) .
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*-Homo habilis (người khéo léo)
Hóa thạch Homo habilis được phát hiện lần đầu tiên ở Onđuvai(Tanzania) do vợ chồng Leakeys. Về sau còn tìm thấy ở Ethiopi, Kenya…
H.habilis sống cách đây 1,6-2 triệu năm.
Cao khoảng 1-1,5m, nặng 25-50kg.
Hộp sọ: 600-800cm3.
Sống bầy đàn, đi thẳng đứng.
Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*-Homo erectus (người đứng thẳng)
H.erectus (35 000-1,6 triệu năm).
Hóa thạch có ở châu Phi, châu Âu, châu Á, châu Đại Dương:
Người cổ Java (người Pitecantrop)
Người cổ Bắc Kinh (người Xinantrop)
Người Heiđenbec(Đức – Sống cách đây khoảng 500.000 năm)
Các hóa thạch H. erectus có ở Việt Nam.
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*-Homo erectus (người đứng thẳng)
H.erectus đi thẳng đứng. Thể tích não: 900 cm3– 1000 cm3
Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá, bằng xương.
Biết dùng lửa.
Hãy nêu những điểm sai khác giữa người đứng thẳng Homo erectus với người vượn hóa thạch Autralopithecus.
+ Phát hiện ở Java, năm 1891; sau đó còn tìm thấy ở Châu Phi, Châu Âu. + Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm + Cao 1,7m, hộp sọ 900 – 950cm3 ) + Xương đùi thẳng đi thẳng người + Biết chế tạo và sử dụng công cụ đá.
- Người Cổ Java (Pitêcantrôp)
*-Homo erectus (người đứng thẳng)
+ Phát hiện năm 1927, gần Bắc Kinh + Hộp sọ: 850 – 1000cm3 + Sống cách đây 50 – 70 vạn năm. + Biết chế tác và sử công cụ bằng đá, bằng xương; biết dùng lửa, săn thú…
Người Cổ Bắc Kinh (Xinantrôp)
*-Homo erectus (người đứng thẳng)
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*- H. neaderthalensis (người Nêanđectan)
Sống cách đây 30000-150000 năm,đã tuyệt diệt
Chiều cao cơ thể: 1,55-166m, có lồi cằm.
Thể tích hộp sọ 1400cm3.
Sống bầy đàn 50-100 người .Biết dùng lửa thông thạo, chế tác công cụ lao động bằng đá silic.Bước đầu có đời sống văn hóa…
H. Neaderthalensis không phải là tổ tiên trực tiếp của người hiện đại.
4- Người hiện đại (Homo sapiens) (xuất hiện ở Châu phi, cách đây khoảng 150000 năm)
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
Hóa thạch Crômanhôn
Sống cách đây 35000-50000 năm,đã tuyệt diệt
Chiều cao cơ thể: 1.8m, có lồi cằm rõ. Tiếng nói phát triển.
Thể tích hộp sọ 1700cm3.
Sống thành bộ lạc.
Công cụ lao động tinh xảo.
Có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.
1-2 triệu năm trước
100000 năm trước
Cromanhon
2 GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA NGƯỜI Homo sapiens
1- Tiến hóa sinh học
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
Quá trình tiến hóa của loài người cũng chịu sự tác động của các nhân tố sinh học: Quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên tác động chủ yếu ở giai đoạn Australopithecus và người cổ Homo.
Chọn lọc tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân, đôi tay được giải phóng, điều đó có lợi cho hái lượm, săn bắt, chăm sóc con cái…
1- Tiến hóa sinh học
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
450 - 750 cm3
850 - 1000 cm3
600 - 800 cm3
1400 cm3
Chọn lọc theo hướng tăng dần thể tích hộp sọ, đây là điều kiện phát triển trí thông minh
2 - Tiến hóa xã hội.
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
Nhân tố xã hội tác động trong quá trình tiến hóa xã hội loài người : - Sống thành xã hội, ngôn ngữ giao tiếp, truyền thống văn hóa…
Hiện nay các nhân tố tự nhiên và xã hội vẫn tác động xấu đến xã hội con người :
+ Cải tiến công cụ lao động theo hướng phát tiển trí não. + Phát triển lực lượng sản xuất. + Cải tạo quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội…
+ Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên…
+ Chiến tranh, dịch bệnh, tệ nạn xã hội…
Ngày nay các nhân tố xã hội, văn hóa trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của con người và xã hội loài người.
I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người.
1.Những hoá thạch được phát hiện :
Năm 1856-người Neanderthal (Đức)
Năm 1868-người Cro-Magnon (Pháp)
Năn 1891-1983-người Java( Indonexia)
Năm 1907-người Heidelberg (Đức)
Năm 1925 - 1998 - Ngu?i vượn Australopithecus (Nam Phi)
Năm 1927-người Bắc Kinh
Năm 1927- Dryopithecus africanus(vu?n ngu?i húa th?ch)
Năm 1961-1964- Homo habilis ở Onduvai (Tanzania)
Cho đến năm 1994 - 2001, nhiều hoá thạch người cổ đã được tìm ra. Nhiều dấu vết người cổ được phát hiện ở Đông Phi có ý nghĩa quan trọng trong nghiờn c?u ngu?n g?c loi ngu?i.
Hướng dẫn học:
Bài vừa học:
Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 Tr.94 sgk.
Hoàn thành tiếp tục PHT.
Bài sắp học: Thực hành: BẰNG CHỨNG VỀ
NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
Tạm biệt các thầy cô giáo
và các em học sinh !
2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ). (Australopithecus africanus – Sống cách đây 2 – 8 triệu năm)
3- Người cổ Homo.( sống cách đây 3,5 vạn năm – 2 triệu năm)
4- Người hiện đại (Homo sapiens)
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
a-Homo habilis (người khéo léo. Cách đây 1,6 – 2 triệu năm)
b-Homo erectus (người đứng thẳng. Cách đây 3,5 vạn -1,6 triệu năm)
c-Homo neaderthalensis( Cách đây 3 vạn - 15 vạn năm)
I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người.
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
1- Tiến hóa sinh học
2- Tiến hóa xã hội.
Sống cách đây khoảng 18 triệu năm
I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người.
Vị trí phân loại con người:
Ngµnh: D©y sèng (Chordata)
Líp: Thó (Mammalia)
Bé: Linh trëng (Primates)
Hä: Ngêi (Hominidae)
Gièng (chi): Homo
Loµi: Homo sapiens
Quan điểm hiện nay:
Các nhà khoa học dựa vào bằng chứng hóa thạch và sinh học phân tử đã thống nhất rằng, loài người được phát sinh từ dạng vượn người hóa thạch và tiến hóa theo kiểu phân nhánh qua nhiều giai đoạn.
Tổ tiên chung
1- Các dạng vượn người hóa thạch.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
- Năm 1927, H.Gordon phát hiện răng và xương của một loài vượn cổ ở Châu Phi. 1931, A.Hopwood đặt tên là Proconsul.
-Từ 1980-1984, A.Walker và nhiều nhà khoa học khác đã thu thập được nhiều dẫn liệu mới về Proconsul.
-Proconsul (Dryopithecus africanus) sống cách đây 18 triệu năm được xem là dạng tổ tiên chung của người và vượn người.
1- Các dạng vượn người hóa thạch.
2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ).
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
- Năm 1924, hóa thạch Australopithecus africanus được phát hiện lần đầu tiên ở Nam Phi.
- Cho đến 2001, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ít nhất 7 loài hóa thạch Australopithecus ở Nam Phi, Đông Phi có niên đại 2-6 triệu năm.
- Người vượn Australopithecus africanus được xem là dạng trung gian giữa vượn người (Dryopithecus africanus) với dòng người hiện đại.
1- Vượn người hóa thạch (Dryopithecus africanus) .
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
Hãy nêu điểm tiến bộ của người vượn Australopithecus africanus so với vượn người Dryopithecus africanus ?
2- Người vượn (người tối cổ) (Australopithecus africanus) .
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*-Homo habilis (người khéo léo)
Hóa thạch Homo habilis được phát hiện lần đầu tiên ở Onđuvai(Tanzania) do vợ chồng Leakeys. Về sau còn tìm thấy ở Ethiopi, Kenya…
H.habilis sống cách đây 1,6-2 triệu năm.
Cao khoảng 1-1,5m, nặng 25-50kg.
Hộp sọ: 600-800cm3.
Sống bầy đàn, đi thẳng đứng.
Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*-Homo erectus (người đứng thẳng)
H.erectus (35 000-1,6 triệu năm).
Hóa thạch có ở châu Phi, châu Âu, châu Á, châu Đại Dương:
Người cổ Java (người Pitecantrop)
Người cổ Bắc Kinh (người Xinantrop)
Người Heiđenbec(Đức – Sống cách đây khoảng 500.000 năm)
Các hóa thạch H. erectus có ở Việt Nam.
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*-Homo erectus (người đứng thẳng)
H.erectus đi thẳng đứng. Thể tích não: 900 cm3– 1000 cm3
Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá, bằng xương.
Biết dùng lửa.
Hãy nêu những điểm sai khác giữa người đứng thẳng Homo erectus với người vượn hóa thạch Autralopithecus.
+ Phát hiện ở Java, năm 1891; sau đó còn tìm thấy ở Châu Phi, Châu Âu. + Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm + Cao 1,7m, hộp sọ 900 – 950cm3 ) + Xương đùi thẳng đi thẳng người + Biết chế tạo và sử dụng công cụ đá.
- Người Cổ Java (Pitêcantrôp)
*-Homo erectus (người đứng thẳng)
+ Phát hiện năm 1927, gần Bắc Kinh + Hộp sọ: 850 – 1000cm3 + Sống cách đây 50 – 70 vạn năm. + Biết chế tác và sử công cụ bằng đá, bằng xương; biết dùng lửa, săn thú…
Người Cổ Bắc Kinh (Xinantrôp)
*-Homo erectus (người đứng thẳng)
3- Người cổ Homo.
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
*- H. neaderthalensis (người Nêanđectan)
Sống cách đây 30000-150000 năm,đã tuyệt diệt
Chiều cao cơ thể: 1,55-166m, có lồi cằm.
Thể tích hộp sọ 1400cm3.
Sống bầy đàn 50-100 người .Biết dùng lửa thông thạo, chế tác công cụ lao động bằng đá silic.Bước đầu có đời sống văn hóa…
H. Neaderthalensis không phải là tổ tiên trực tiếp của người hiện đại.
4- Người hiện đại (Homo sapiens) (xuất hiện ở Châu phi, cách đây khoảng 150000 năm)
II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
Hóa thạch Crômanhôn
Sống cách đây 35000-50000 năm,đã tuyệt diệt
Chiều cao cơ thể: 1.8m, có lồi cằm rõ. Tiếng nói phát triển.
Thể tích hộp sọ 1700cm3.
Sống thành bộ lạc.
Công cụ lao động tinh xảo.
Có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.
1-2 triệu năm trước
100000 năm trước
Cromanhon
2 GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA NGƯỜI Homo sapiens
1- Tiến hóa sinh học
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
Quá trình tiến hóa của loài người cũng chịu sự tác động của các nhân tố sinh học: Quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên tác động chủ yếu ở giai đoạn Australopithecus và người cổ Homo.
Chọn lọc tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân, đôi tay được giải phóng, điều đó có lợi cho hái lượm, săn bắt, chăm sóc con cái…
1- Tiến hóa sinh học
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
450 - 750 cm3
850 - 1000 cm3
600 - 800 cm3
1400 cm3
Chọn lọc theo hướng tăng dần thể tích hộp sọ, đây là điều kiện phát triển trí thông minh
2 - Tiến hóa xã hội.
III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
Nhân tố xã hội tác động trong quá trình tiến hóa xã hội loài người : - Sống thành xã hội, ngôn ngữ giao tiếp, truyền thống văn hóa…
Hiện nay các nhân tố tự nhiên và xã hội vẫn tác động xấu đến xã hội con người :
+ Cải tiến công cụ lao động theo hướng phát tiển trí não. + Phát triển lực lượng sản xuất. + Cải tạo quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội…
+ Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên…
+ Chiến tranh, dịch bệnh, tệ nạn xã hội…
Ngày nay các nhân tố xã hội, văn hóa trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của con người và xã hội loài người.
I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người.
1.Những hoá thạch được phát hiện :
Năm 1856-người Neanderthal (Đức)
Năm 1868-người Cro-Magnon (Pháp)
Năn 1891-1983-người Java( Indonexia)
Năm 1907-người Heidelberg (Đức)
Năm 1925 - 1998 - Ngu?i vượn Australopithecus (Nam Phi)
Năm 1927-người Bắc Kinh
Năm 1927- Dryopithecus africanus(vu?n ngu?i húa th?ch)
Năm 1961-1964- Homo habilis ở Onduvai (Tanzania)
Cho đến năm 1994 - 2001, nhiều hoá thạch người cổ đã được tìm ra. Nhiều dấu vết người cổ được phát hiện ở Đông Phi có ý nghĩa quan trọng trong nghiờn c?u ngu?n g?c loi ngu?i.
Hướng dẫn học:
Bài vừa học:
Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 Tr.94 sgk.
Hoàn thành tiếp tục PHT.
Bài sắp học: Thực hành: BẰNG CHỨNG VỀ
NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
Tạm biệt các thầy cô giáo
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiên Thị Thúy Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)