Bài 45. Sự phát sinh loài người
Chia sẻ bởi Ngô Đăng Thanh Hùng |
Ngày 11/05/2019 |
387
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sự phát sinh loài người thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 45
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Dạng vượn người hóa thạch cổ có liên quan đến nguồn gốc loài người là Đriopitec (Dryopithecus africanus) hay còn gọi là Proconsul được Gordon phát hiện năm 1927 Ở Châu Phi, sống cách đây khoảng 18 triệu năm.
1.Các dạng vượn người hóa thạch:
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Tay chân của chúng chưa được phân hóa nên chúng leo trèo bằng tứ chi và sống chủ yếu trên cây. Não của chúng rất bé, chỉ có 350 cm3.
=> Từ Đriôpitec tiến hóa thành người qua trung gian người vượn đã tuyệt diệt là Ôxtralôpitec.
1.Các dạng vượn người hóa thạch:
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Ôxtralôpitec (Australopithecus) là dạng người vượn sống ở cuối thế kỉ Đệ tam, cách đây khoảng 2-8 triệu năm.
Chúng đã chuyển từ lối sống trên cây xuống sống ở mặt đất, đi bằng 2 chân, thân hơi khom về phía trước.
Chúng có chiều cao 120- 140cm, nặng 20-40kg
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Chúng có khối hộp sọ từ 450-750cm3
=> Chúng đã biết sử dụng cành cây , hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công.
Người ta đã phát hiện ở Bình-Gia (Lạng Sơn), nhiều công cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ của người vượn ở núi Đọ, núi Quan Yên (Thanh Hoá). Đó là dấu vết xưa nhất hiện nay ta biết về giai đoạn bầy người nguyên thủy trên đất nước ta.
Từ đó về sau, các nhà cồ sinh vật học đã phát hiện nhiều mẫu hóa thạch người vượn Ôxtralôpitec ở Nam Phi và Đông Phi, thuộc ít nhất bảy loài khác nhau, có niên đại 2-6 triệu năm. Chúng giống với người ở nhiều đặc điểm (đi bằng hai chân, biết sử dụng công cụ…) và chúng là mắt xích trung gian giữa tổ tiên xa xôi của loài người với dòng hiện đại.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Hóa thạch của Ôxtralôpitec được phát hiện lần đầu tiên năm 1924 ở Nam Phi và được đặt tên là Australopithecus africanus.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Dấu chân của người tối cổ 3,5 triệu năm về trước ở phía bắc Tanzania
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Hãy tìm những điểm sai khác
giữa người vượn hóa thạch với vượn người.
_ Người vượn hóa thạch đã bắt đầu chuyển từ lối sống trên cây xuống sống ở mặt đất, vượn người chủ yếu sống trên cây.
_Người vượn hóa thạch đã đứng thẳng, đi bằng hai chân (nhưng hơi khom về phía trước).
_Người vượn hóa thạch có hộp sọ lớn hơn (450-750 cm3) so với vượn người.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
_Người vượn hóa thạch đã dùng tay để sử dụng các vật liệu đá, cành cây, xương làm công cụ kiếm ăn tấn công.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
Là các dạng người thuộc chi Homo đã tuyệt diệt sống cách đây 35 000 năm - 2 triệu năm.
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Onđuvai (Tanzania) năm 1961-1964 do vợ chồng Leakeys và được đặt tên là Homo habilis
Mô hình về người khéo léo được thiết kế lại
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Người khéo léo là những người đầu tiên sống cách đây khoảng 1,6-2 triệu năm, đi thẳng đứng, cao khoảng 1 – 1.5m, nặng 25 – 50kg, có hộp sọ 600- 800 cm3.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
Răng hàm của người khéo léo
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Mô hình mẫu sọ người khéo léo được tìm thấy ở Tanzania nam1986 với 1,8 triệu năm tuổi
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Họ sống thành đàn, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
Homo habilis (người khéo léo)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
Người đứng thẳng là loài người cổ tiếp theo người khéo léo, sống cách đây 35 000 năm – 1,6 triệu năm. Hóa thạc của họ được tìm thấy không chỉ ở châu Phi mà cả ở châu Âu và châu Đại Dương.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
Người cổ Java (người cổ Pitêcantrop) được Đuyboa phát hiện ở Java (Indonesia) năm 1891. Người cổ Java sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm, cao 1,7m, hộp sọ 900 – 950 cm3, đi thẳng đứng, biết chế tạo và sử dụng công cụ bằng đá.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
Người cổ Bắc Kinh ( người cổ Xinantrop) được phát hiện năm 1927 ở Chu Khẩu Điếm gần Bắc Kinh (Trung Quốc). Người cổ Bắc Kinh sống cách đây 50 – 70 vạn năm, có hộp sọ 1000 cm3, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá, bằng xương, biết dùng lửa.
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
Người Heiđenbec được phát hiện năm 1907 tại Heiđenbec (Heidelberg – Đức), có lẽ đã tồn tại ở châu Âu cách đây khoảng 500 000 năm cũng thuộc loài Homo erectus
Ở Việt Nam, trong những năm 1960-1970 đã phát hiện nhiều di tích khảo cổ (răng, công cụ đá…) chứng minh rằng xưa kia đã từng là nơi sinh sống của người cổ Homo.
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Các đặc điểm sai khác giữa người đứng thẳng với người vượn hóa thạch:
Sống chủ yếu ở mặt đất.
Tay chân phân hóa. Đứng thẳng đi bằng hai chân
Hộp sọ lớn 900 - 1000 cm3.
Hãy tìm những đặc điểm sai khác giữa người đứng thẳng
Homo erectus với người vượn hóa thạch.
Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
c) Homo neanderthalensis (người Nêanđectan)
Người cổ Homo erectus đã biến mất cách đây khoảng 200 000 – 35 000 năm, nhường chỗ cho người Nêanđectan (Homo neanderthalensis). Hóa thạch của người Nêandectan được phát hiện đầu tiên năm 1865 ở Nêanđec (Đức), về sau được tìm thấy cả ở khắcp châu Âu, Á, Phi.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
c) Homo neanderthalensis (người Nêanđectan)
Người Nêandectan có tầm thước trung bình (1,55 – 1,66 m), hộp sọ 1400cm3, xương hàm gần giống với người, có lồi cằm ( có thể đã có tiếng nói), sống thành đàn 50- 100 người, chủ yếu ở trong các hang.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
c) Homo neanderthalensis (người Nêanđectan)
Họ đã biết dùng lửa thông thạo, sống săn bắt và hái lượm, công cụ của họ khá phong phú, chủ yếu được chế từ đá silic thành dao sắc, rìu mũi nhọn, đã bước đầu có đời sống văn hóa.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Người Nêandectan không phải là tổ tiên trực tiếp của người hiện đại mà là một nhánh phát triển trong chi Homo cùng tồn tại một thời gian dài, sau đó biến mất nhường chỗ cho người hiện đại.
Người Nêandecten tồn tại cách đây 30 000 – 150 000 năm và đã tuyệt diệt.
3.Người cổ Homo
c) Homo neanderthalensis (người Nêanđectan)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
4.Người hiện đại ( Homo sapiens )
Hóa thạch người đầu tiên được tìm thấy ở làng Crômanhôm (Pháp) năm 1868, về sau còn được phát hiện ở nhiều nơi thuộc châu Âu và châu Á.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
4.Người hiện đại ( Homo sapiens )
Người Crômanhôn sống cách đây 35 000 – 50 000 năm, cao 1,8 m, nặng 70 kg, hộp sọ 1700 cm3, hàm dưới có lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển. Họ giống hệt người hiện đại ngày nay, chỉ khác là răng to khỏe.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
4.Người hiện đại ( Homo sapiens )
Họ đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng như rìu có lỗ để tra cán, lao nhọn có ngạnh, kim khâu và móc câu bằng xương.
Họ sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.
Nêu các đặc điểm sai khác giữa vượn người, người vượn
hóa thạch Ôxtralôpitec, người cổ Homo habilis, người cổ Homo erectus
và người hiện đại Homo sapiens.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Loài người (Homo sapiens) được phát sinh và tiến hóa dưới tác động của các nhân tố tự nhiên (nhân tố sinh học) và xã hội (nhân tố văn hóa).
1) Tiến hóa sinh học
Các nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn tiến hóa của người vượn hóa thạch và người cổ.
Những biến đổi trên cở thể người vượn hóa thạch (đi bằng hai chân , sống trên…) cũng như của người cổ (bộ não phát triển, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động…) là kết quả của quá trình tích lũy các biến dị di truyền kết hợp với chọn lọc tự nhiên.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Chọn lọc theo hướng tăng dần thể tích hộp sọ, đây là điều kiện phát triển trí thông minh
450 - 750 cm3
850 - 1000 cm3
600 - 800 cm3
1400 cm3
Thể tích hộp sọ tăng dần theo thời gian, qua các quá trình tiến hóa từ Ôxtralôpitec, Homo habilis đến Homo erectus và Homo Nêanđectan
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2) Tiến hóa xã hội
Nhân tố xã hội tác động trong quá trình tiến hóa xã hội loài người : - Sống thành xã hội, ngôn ngữ giao tiếp, truyền thống văn hóa…
Hiện nay các nhân tố tự nhiên và xã hội vẫn tác động xấu đến xã hội con người :
+ Cải tiến công cụ lao động theo hướng phát tiển trí não. +Phát triển lực lượng sản xuất. + Cải tạo quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội…
+ Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên…
+ Chiến tranh, dịch bệnh, tệ nạn xã hội…
Ngày nay các nhân tố xã hội, văn hóa trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của con người và xã hội loài người.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Tại sao lại nói nhân tố xã hội là quyết định?
Vì nếu không có nhân tố văn hóa xã hội (đời sống xã hội, văn hóa giáo dục, khoa học kĩ thuật… thì con người dù có cấu tạo cơ thể điển hình cho con người cũng không thể trờ thành con người thực sự ( tức là con người có ngôn ngữ, có văn hóa sống trong cộng đồng xã hội loài người).
Người Xinantrôp sống cách đây:
D
TRẮC NGHIỆM
Sự khác biệt giữa người Pitêcantrôp Xinantrôp
thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây:
A
TRẮC NGHIỆM
Loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là?
A
TRẮC NGHIỆM
Thể tích hộp sọ 450-750cm3 ,đứng thẳng ,đi bằng hai chân sau,biết sử dụng công cụ bằng cành cây,hòn đá,mảnh xương thú để tự vệ là của dạng:
D
TRẮC NGHIỆM
Chọn một đáp án dưới đây
Vượn người hóa thạch
thường sử dụng công cụ lao đông?
A
TRẮC NGHIỆM
Chọn một đáp án dưới đây
KẾT THÚC BÀI HỌC
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Dạng vượn người hóa thạch cổ có liên quan đến nguồn gốc loài người là Đriopitec (Dryopithecus africanus) hay còn gọi là Proconsul được Gordon phát hiện năm 1927 Ở Châu Phi, sống cách đây khoảng 18 triệu năm.
1.Các dạng vượn người hóa thạch:
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Tay chân của chúng chưa được phân hóa nên chúng leo trèo bằng tứ chi và sống chủ yếu trên cây. Não của chúng rất bé, chỉ có 350 cm3.
=> Từ Đriôpitec tiến hóa thành người qua trung gian người vượn đã tuyệt diệt là Ôxtralôpitec.
1.Các dạng vượn người hóa thạch:
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Ôxtralôpitec (Australopithecus) là dạng người vượn sống ở cuối thế kỉ Đệ tam, cách đây khoảng 2-8 triệu năm.
Chúng đã chuyển từ lối sống trên cây xuống sống ở mặt đất, đi bằng 2 chân, thân hơi khom về phía trước.
Chúng có chiều cao 120- 140cm, nặng 20-40kg
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Chúng có khối hộp sọ từ 450-750cm3
=> Chúng đã biết sử dụng cành cây , hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công.
Người ta đã phát hiện ở Bình-Gia (Lạng Sơn), nhiều công cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ của người vượn ở núi Đọ, núi Quan Yên (Thanh Hoá). Đó là dấu vết xưa nhất hiện nay ta biết về giai đoạn bầy người nguyên thủy trên đất nước ta.
Từ đó về sau, các nhà cồ sinh vật học đã phát hiện nhiều mẫu hóa thạch người vượn Ôxtralôpitec ở Nam Phi và Đông Phi, thuộc ít nhất bảy loài khác nhau, có niên đại 2-6 triệu năm. Chúng giống với người ở nhiều đặc điểm (đi bằng hai chân, biết sử dụng công cụ…) và chúng là mắt xích trung gian giữa tổ tiên xa xôi của loài người với dòng hiện đại.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Hóa thạch của Ôxtralôpitec được phát hiện lần đầu tiên năm 1924 ở Nam Phi và được đặt tên là Australopithecus africanus.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Dấu chân của người tối cổ 3,5 triệu năm về trước ở phía bắc Tanzania
2.Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)
Hãy tìm những điểm sai khác
giữa người vượn hóa thạch với vượn người.
_ Người vượn hóa thạch đã bắt đầu chuyển từ lối sống trên cây xuống sống ở mặt đất, vượn người chủ yếu sống trên cây.
_Người vượn hóa thạch đã đứng thẳng, đi bằng hai chân (nhưng hơi khom về phía trước).
_Người vượn hóa thạch có hộp sọ lớn hơn (450-750 cm3) so với vượn người.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
_Người vượn hóa thạch đã dùng tay để sử dụng các vật liệu đá, cành cây, xương làm công cụ kiếm ăn tấn công.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
Là các dạng người thuộc chi Homo đã tuyệt diệt sống cách đây 35 000 năm - 2 triệu năm.
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Onđuvai (Tanzania) năm 1961-1964 do vợ chồng Leakeys và được đặt tên là Homo habilis
Mô hình về người khéo léo được thiết kế lại
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Người khéo léo là những người đầu tiên sống cách đây khoảng 1,6-2 triệu năm, đi thẳng đứng, cao khoảng 1 – 1.5m, nặng 25 – 50kg, có hộp sọ 600- 800 cm3.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
Răng hàm của người khéo léo
a) Homo habilis (người khéo léo) :
Mô hình mẫu sọ người khéo léo được tìm thấy ở Tanzania nam1986 với 1,8 triệu năm tuổi
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Họ sống thành đàn, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
Homo habilis (người khéo léo)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
Người đứng thẳng là loài người cổ tiếp theo người khéo léo, sống cách đây 35 000 năm – 1,6 triệu năm. Hóa thạc của họ được tìm thấy không chỉ ở châu Phi mà cả ở châu Âu và châu Đại Dương.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
Người cổ Java (người cổ Pitêcantrop) được Đuyboa phát hiện ở Java (Indonesia) năm 1891. Người cổ Java sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm, cao 1,7m, hộp sọ 900 – 950 cm3, đi thẳng đứng, biết chế tạo và sử dụng công cụ bằng đá.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
Người cổ Bắc Kinh ( người cổ Xinantrop) được phát hiện năm 1927 ở Chu Khẩu Điếm gần Bắc Kinh (Trung Quốc). Người cổ Bắc Kinh sống cách đây 50 – 70 vạn năm, có hộp sọ 1000 cm3, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá, bằng xương, biết dùng lửa.
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
Người Heiđenbec được phát hiện năm 1907 tại Heiđenbec (Heidelberg – Đức), có lẽ đã tồn tại ở châu Âu cách đây khoảng 500 000 năm cũng thuộc loài Homo erectus
Ở Việt Nam, trong những năm 1960-1970 đã phát hiện nhiều di tích khảo cổ (răng, công cụ đá…) chứng minh rằng xưa kia đã từng là nơi sinh sống của người cổ Homo.
b) Homo erectus (người đứng thẳng)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Các đặc điểm sai khác giữa người đứng thẳng với người vượn hóa thạch:
Sống chủ yếu ở mặt đất.
Tay chân phân hóa. Đứng thẳng đi bằng hai chân
Hộp sọ lớn 900 - 1000 cm3.
Hãy tìm những đặc điểm sai khác giữa người đứng thẳng
Homo erectus với người vượn hóa thạch.
Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
c) Homo neanderthalensis (người Nêanđectan)
Người cổ Homo erectus đã biến mất cách đây khoảng 200 000 – 35 000 năm, nhường chỗ cho người Nêanđectan (Homo neanderthalensis). Hóa thạch của người Nêandectan được phát hiện đầu tiên năm 1865 ở Nêanđec (Đức), về sau được tìm thấy cả ở khắcp châu Âu, Á, Phi.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
c) Homo neanderthalensis (người Nêanđectan)
Người Nêandectan có tầm thước trung bình (1,55 – 1,66 m), hộp sọ 1400cm3, xương hàm gần giống với người, có lồi cằm ( có thể đã có tiếng nói), sống thành đàn 50- 100 người, chủ yếu ở trong các hang.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
3.Người cổ Homo
c) Homo neanderthalensis (người Nêanđectan)
Họ đã biết dùng lửa thông thạo, sống săn bắt và hái lượm, công cụ của họ khá phong phú, chủ yếu được chế từ đá silic thành dao sắc, rìu mũi nhọn, đã bước đầu có đời sống văn hóa.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Người Nêandectan không phải là tổ tiên trực tiếp của người hiện đại mà là một nhánh phát triển trong chi Homo cùng tồn tại một thời gian dài, sau đó biến mất nhường chỗ cho người hiện đại.
Người Nêandecten tồn tại cách đây 30 000 – 150 000 năm và đã tuyệt diệt.
3.Người cổ Homo
c) Homo neanderthalensis (người Nêanđectan)
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
4.Người hiện đại ( Homo sapiens )
Hóa thạch người đầu tiên được tìm thấy ở làng Crômanhôm (Pháp) năm 1868, về sau còn được phát hiện ở nhiều nơi thuộc châu Âu và châu Á.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
4.Người hiện đại ( Homo sapiens )
Người Crômanhôn sống cách đây 35 000 – 50 000 năm, cao 1,8 m, nặng 70 kg, hộp sọ 1700 cm3, hàm dưới có lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển. Họ giống hệt người hiện đại ngày nay, chỉ khác là răng to khỏe.
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
4.Người hiện đại ( Homo sapiens )
Họ đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng như rìu có lỗ để tra cán, lao nhọn có ngạnh, kim khâu và móc câu bằng xương.
Họ sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.
Nêu các đặc điểm sai khác giữa vượn người, người vượn
hóa thạch Ôxtralôpitec, người cổ Homo habilis, người cổ Homo erectus
và người hiện đại Homo sapiens.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Loài người (Homo sapiens) được phát sinh và tiến hóa dưới tác động của các nhân tố tự nhiên (nhân tố sinh học) và xã hội (nhân tố văn hóa).
1) Tiến hóa sinh học
Các nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn tiến hóa của người vượn hóa thạch và người cổ.
Những biến đổi trên cở thể người vượn hóa thạch (đi bằng hai chân , sống trên…) cũng như của người cổ (bộ não phát triển, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động…) là kết quả của quá trình tích lũy các biến dị di truyền kết hợp với chọn lọc tự nhiên.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Chọn lọc theo hướng tăng dần thể tích hộp sọ, đây là điều kiện phát triển trí thông minh
450 - 750 cm3
850 - 1000 cm3
600 - 800 cm3
1400 cm3
Thể tích hộp sọ tăng dần theo thời gian, qua các quá trình tiến hóa từ Ôxtralôpitec, Homo habilis đến Homo erectus và Homo Nêanđectan
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
2) Tiến hóa xã hội
Nhân tố xã hội tác động trong quá trình tiến hóa xã hội loài người : - Sống thành xã hội, ngôn ngữ giao tiếp, truyền thống văn hóa…
Hiện nay các nhân tố tự nhiên và xã hội vẫn tác động xấu đến xã hội con người :
+ Cải tiến công cụ lao động theo hướng phát tiển trí não. +Phát triển lực lượng sản xuất. + Cải tạo quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội…
+ Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên…
+ Chiến tranh, dịch bệnh, tệ nạn xã hội…
Ngày nay các nhân tố xã hội, văn hóa trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của con người và xã hội loài người.
II. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Tại sao lại nói nhân tố xã hội là quyết định?
Vì nếu không có nhân tố văn hóa xã hội (đời sống xã hội, văn hóa giáo dục, khoa học kĩ thuật… thì con người dù có cấu tạo cơ thể điển hình cho con người cũng không thể trờ thành con người thực sự ( tức là con người có ngôn ngữ, có văn hóa sống trong cộng đồng xã hội loài người).
Người Xinantrôp sống cách đây:
D
TRẮC NGHIỆM
Sự khác biệt giữa người Pitêcantrôp Xinantrôp
thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây:
A
TRẮC NGHIỆM
Loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là?
A
TRẮC NGHIỆM
Thể tích hộp sọ 450-750cm3 ,đứng thẳng ,đi bằng hai chân sau,biết sử dụng công cụ bằng cành cây,hòn đá,mảnh xương thú để tự vệ là của dạng:
D
TRẮC NGHIỆM
Chọn một đáp án dưới đây
Vượn người hóa thạch
thường sử dụng công cụ lao đông?
A
TRẮC NGHIỆM
Chọn một đáp án dưới đây
KẾT THÚC BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đăng Thanh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)