Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật

Chia sẻ bởi Hồ Vĩnh Thành | Ngày 09/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH
Ở ĐỘNG VẬT
I.KHÁI NIỆM
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản …………………có sự tham gia của 2…………………
……., hình thức này luôn kèm theo sự ………vật chất di truyền
tạo ra cá thể mới
giao tử đực và
cái
tổ hợp
n
n
2n
Nhờ vào quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ nhiễm sắc thể (2n) giống bộ nhiễm sắc thể của bố mẹ (2n) ?
Nguyên phân, Giảm phân và Thụ tinh
Hình thành tinh trùng
và trứng
Thụ tinh
Phát triển phôi thai
I.KHÁI NIỆM
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới → tổ hợp lại vật chất di truyền.
nguyên phân
giảm phân
thụ tinh
Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền ?
Nhờ quá trình phân li tự do của NST trong giảm phân, hình thành giao tử ,trao đổi chéo & thụ tinh.
Cho biết ưu điểm & hạn chế của sinh sản hữu tính ?
Ưu điểm:
- Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền, nhờ đó ĐV có thể thích nghi & phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.
Hạn chế:
Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp.
II.CÁC HÌNH THỨC TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH.
Tự phối - tự thụ tinh
Giao phối - thụ tinh chéo
Bổ sung: Tiếp hợp
Tự phối - tự thụ tinh
Tự phối - tự thụ tinh là hình thức sinh sản hữu tính mà cá thể có thể hình thành…………………
…………………., rồi giao tử đực và giao tử cái của cá thê này thụ tinh với nhau.
Ví dụ: cơ thể bọt biển gồm 2 lớp tế bào (ngoài và trong), sẽ giảm phân thành tinh trùng có roi di động or trứng bất động, sau đó kết hợp với nhau thành cơ thể mới.
và giao tử cái
cả giao tử đực
Giao phối - thụ tinh chéo
Giao phối là hình thức sinh sản hữu tính mà có 2 cá thể,…………………..
……………………………………………………….., rồi hai loại giao tử đực và cái này thụ tinh với nhau để hinh thành cơ thể mới.
sinh ra trứng
một cá thể sản
sinh ra tinh trùng, một cá thể sản
Động vật lưỡng tính
Giun đất là động vật lưỡng tính, nhưng giun đất không tự thụ tinh được mà thụ tinh chỉ xảy ra giữa tinh trùng và trứng của 2 cá thể khác nhau.
Ốc sên
Tuỳ theo phương thức thụ tinh xảy ra ở bên trong hoặc ngoài cơ thể mà người ta phân biệt thành
thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Đa số các động vật bậc cao phân tích thành cá thể đực và cái riêng rẽ; cá thể đực đến tuổi thành thục sinh dục sẽ sản xuất tinh trùng, cá thể cái sản sinh các tế bào trứng.
THỤ TINH NGOÀI
Đa số động vật ở nước thường đẻ trứng và xuất tinh trùng vào nước, các giao tử sẽ gặp gỡ nhau một cách ngẫu nhiên.
THỤ TINH NGOÀI
THỤ TINH TRONG
Các động vật ở trên cạn có các cơ quan sinh dục phụ để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể ……….vào cơ thể……….., ở đây sự thụ tinh được xảy ra. Cần có ………………của cả con đực và con cái.

Quá trình thụ tinh không chỉ là sự xâm nhập ………………………mà còn là sự kết hợp nhân của 2 giao tử và có sự tổ hợp…………………….
con đực
con cái
sự phối hợp
tinh trùng vào trứng
vật chất di truyền
THỤ TINH TRONG
THỤ TINH TRONG
So sánh ưu, nhược điểm thụ tinh trong, ngoài:
Ngoài môi
trường cơ thể
Đẻ ít,
hiệu quả cao
Trong đường
sinh dục con cái
Thấp
Đẻ nhiều,
hiệu quả thấp
Cao
CÁC HÌNH ẢNH
III.CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH
Đẻ trứng
Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)
Đẻ con (thai sinh)
Đẻ trứng
Cá, ếch nhái, bò sát,
chim, đa số côn trùng và nhiều động vật sống ở
nước thường đẻ trứng.
Trứng có thể thụ tinh trước khi đẻ (bò sát, chim, côn trùng) or thụ tinh
ngoài sau khi đẻ (cá, ếch nhái, cầu gai…).
VÍ DỤ
Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)
Một số cá (cá kiếm, cá mún, cá hắcmôni) thụ tinh trong.
Trứng giàu noãn hoàng đã được thụ tinh nở thành con sau đó mới được cá mẹ đẻ ra ngoài.
Đẻ con
(thai sinh)
Trứng của đv có vú được thụ tinh phát triển trong dạ con, phôi được bảo vệ và thu nhận chất dinh dưỡng từ máu của mẹ cho đến lúc phát triển gđ có thể sống độc lập.
Con sinh ra có thể tự kiếm ăn nhưng đa số là được bố mẹ chăm sóc.
VÍ DỤ
Ưu thế của mang thai & sinh con ở thú
Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ cho thai rất lớn nên thai phát triển rất tốt trong bụng mẹ.
Thai nhi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù & các tác nhân gây bệnh .


Hình ảnh
Sắp xếp chiều hướng tiến hoá!
Đẻ trứng
Đẻ con
Đẻ trứng
thai
Thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Chọn đúng, sai theo
chiều hướng tiến hoá sau:
Chưa có cơ quan sinh sản → có cơ quan sinh sản chuyên biệt.
Cơ thể lưỡng tính → cơ thể đơn tính.
Thụ tinh trong → thụ tinh ngoài.
Tự phối (tự thụ tinh) → giao phối (thụ tinh chéo).
Đẻ trứng thai → đẻ trứng → đẻ con.
Con sinh, chăm sóc con → sinh con, không chăm sóc con.
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI

Đẻ trứng
Đẻ trứng thai
không
Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngòai vì thụ tinh trong hợp tử đc hình thành khi thụ tinh, phôi fát triển trong cơ thể mẹ hoặc đẻ trứng có vỏ bọc dày đc bảo vệ tốt hơn thụ tinh ngòai đảm bảo cho sự sống sót và fát triển của các cá thể con.
Đẻ con tiến hoá hơn đẻ trứng
Đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng vì fôi đc nuôi dưỡng và bảo vệ trong cơ thể mẹ đảm bảo cho sự sống sót và fát triển tốt hơn đẻ trứng.
Giao phối tiến hoá hơn tự phối
Giao fối mới có sự kết hợp giữa hai loại giao tử ở hai cá thể khác nhau. Một cá thể sản xuất ra tinh trùng, một cá thể sản xuất ra trứng. Hai loại giao tử đực và cái này thụ tinh với nhau để hình thành cơ thể mới có sự tổ hợp vật chất di truyền tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở cá thể con nên cá thể con có thể thích nghi và fát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi tốt hơn tự fối.
Câu hỏi số 7 trong SGK?????
Đáp án:
Thụ tinh ngoài ko đc thực hiện vì hok có môi trường nứơc. Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi khuẩn xâm nhập
Khắc fục:
Thụ tinh trong. đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc fôi thai fát triển trong cơ thể mẹ,
Thú vị !!!
Cá mập đẻ trứng nhưng trứng được nuôi dưỡng trong cơ thể mẹ cho tới khi nở. Cá mập là một loài cá trung thủy với bạn tình, suốt đời chỉ có một bạn tình. Nếu một con trong cặp đó chết thì con kia sẽ không kết đôi với bất kỳ một con cá mập nào khác hoặc sẽ chuyển đổi giới tính để tiếp tục nhiệm vụ duy trì nòi giống.
Xem phim về cá sấu nở
Xem phim về hươu cao cổ đẻ

Xem phim về sinh sản của bướm
Xem phim về sinh sản sâu bọ
Xem phim về rùa đẻ trứng
Xem phim về sự hình thành cá con
The end. Thanks.
Người thực hiện:
Tuấn Cương
Bảo Châu
Đức Huy
Lê Nganh
Châu Uyên
Vĩnh Thành
Tế bào sinh trứng
(1n)
(1n)
(1n)
(1n)
(1n)
4 tinh trùng
1 trứng
3 tế bào suy thoái
(2n)
Giảm phân
(2n)
Giảm phân
Tế bào sinh tinh
Xem phim tế bào sinh tinh
trở về
Xem phim tế bào sinh trứng
Xem phim
sự thụ tinh
trở về
Xem phim
sự phát triển phôi thai
Xem phim thụ tinh ngoài của ếch
Xem phim đẻ trứng của ếch
Xem phim về bọt biển
Xem phim chăm sóc con của Kanguru
Tiếp hợp
Khi sinh sản, 2 cá thể áp chặt nhau → tạo cầu nối tế bào chất → trao đổi nhân → tổ hợp vật chất di truyền. Tiêu biểu là trùng cỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Vĩnh Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)