Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật

Chia sẻ bởi Hoàng Trọng Hưng | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
HOÀNG TRỌNG HƯNG - TRƯỜNG THPT HẢI ĐÔNG
1. Hình thức sinh sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm động vật nào?
C. Bọt biển, ruột khoang
2. Hình thức sinh sản bằng phân mảnh có ở nhóm động vật nào?
C. Bọt biển, giun dẹp
3. Trinh sản là hình thức sinh sản:


4. Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính?
D. Không cần có sự tham gia của giao tử đực
A. Giảm phân và thụ tinh
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Khái niệm sinh sản hữu tính và ba giai đoạn của sinh sản hữu tính.

Bản chất của sinh sản hữu tính, phân biệt được thụ tinh ngoài với thụ tinh trong  ưu thế của thụ tinh trong.

Các hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật
I. Sinh sản hữu tính là gì?
Điền dấu x vào ô trống cho câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật? VD minh hoạ?
C. Sinh sản hữu tính: kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực (n) và giao tử cái (n)  Hợp tử (2n)
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
- Hình thành tinh trùng và trứng:
+ TBSD đực (2n) Tinh trùng (n)
+ TBSD cái (2n) Trứng (n)
Các giai đoạn của sinh sản hữu tính?
- Thụ tinh: Tinh trùng (n) x Trứng (n)  Hợp tử (2n)

- Phôi  cơ thể mới.
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
Điền tên các giai đoạn sinh sản hữu tính trên sơ đồ hình 45.1 SGK
Hình thành tinh trùng và trứng
Thụ tinh
Phôi phát triển thành cơ thể mới
Tại sao sinh sản hữu tính tạo được các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền?
- Trong giảm phân hình thành giao tử, NST có sự trao đổi chéo, phân li ngẫu nhiên kết hợp sự tổ hợp tự do trong thụ tinh.
Ưu điểm: Đa dạng về VCDT  Động vật dễ thích nghi khi điều kiện sống thay đổi.

- Hạn chế: Không có lợi khi mật độ cá thể của quần thể thấp.
Ưu điểm, hạn chế của sinh sản hữu tính (tham khảo bài 44 – SGK trang 173).
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
Phân biệt động vật đơn tính, hữu tính?
Động vật đơn tính: cơ thể chỉ chứa cơ quan sinh sản đực hoặc cái.

Động vật lưỡng tính: Cơ thể chứa cả hai cơ quan sinh sản đực và cái  thụ tinh chéo.
III. Các hình thức thụ tinh
Phân biệt thụ tinh ngoài và thụ tinh trong? VD?
1. Thụ tinh ngoài
Trứng (n) x tinh trùng (n): ngoài cơ thể con cái, trong môi trường nước.
2. Thụ tinh trong
Trứng (n) x tinh trùng (n): trong cơ thể con cái
Ưu thế của thụ tinh trong so thụ tinh ngoài?
- Thụ tinh trong, tinh trùng được đưa vào cơ thể cái nên hiệu quả thụ tinh cao. Thụ tinh ngoài, tinh trùng bơi trong nước để gặp trứng nên hiệu quả thấp.
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON
Cho ví dụ về hiện tượng đẻ trứng và đẻ con ở động vật?
- Đẻ trứng: Cá, lưỡng cư, bò sát ...
- Đẻ con: lớp thú (trừ thú thấp)
Ưu điểm của mang thai và sinh con so với sinh trứng?
Nguồn dinh dưỡng đảm bảo.
- Thai được bảo vệ tốt, tránh được kẻ thù.
Thụ tinh ở ếch và rắn là thụ tinh ngoài hay trong? Tại sao?
Ưu điểm của động vật lưỡng tính so động vật đơn tính?
- Cả hai cơ thể sau khi thụ tinh đều có khả năng sinh con
Điểm giống và khác nhau trong sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật ?
- Giống nhau: Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n)  Hợp tử (2n)  Cơ thể mới mang thông tin di truyền của cả bố và mẹ.
- Khác nhau: Quá trình tạo giao tử, thụ tinh và phát triển của hợp tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trọng Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)