Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Chia sẻ bởi Chu Van Kien |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thày cô giáo,
các em học sinh tham dự hội giảng
chào mừng ngày 26 - 3!
Câu 1. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
A. Chỉ cần 1 cá thể
B. Cần hai cá thể trở lên
C. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
Câu 2. Hình thức sản vô tính được thể hiện ở cây nào?
A. Cây đậu B. Cây ngô
C. Cây lạc D. Cây sắn
Kiểm tra bài cũ
Câu 3. Vai trò nào sau đây không phải là của nuôi cấy mô?
A. Tạo giống sạch bệnh
B. Nhân nhanh giống cây trồng
C. Cải tạo đặc tính di truyền của giống gốc
D. Phục hồi giống quý hiếm
KIểM TRA BàI Cũ
Bài 42
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoà
I. Khái niệm
Khái niệm: Sinh sản hữu tính là hình
thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử
đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng)
qua thụ tinh tạo thành hợp tử.
Thế nào là sinh sản hữu tính?
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Giao tử đực
Giao tử cái
Hợp tử
Không
Không
Có
Có
Không
Có
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chu kỳ phát triển của thực vật có hoa
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Sinh sản hữu tính ở thực vật
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Hình thành hạt phấn
Sự hình thành:
Tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Bốn tiểu bào tử (n)
Bốn hạt phấn (n)
gp
np
Đọc SGK,
điền cơ chế
phân bào
vào (..) trong
Sơ đồ:
(..?..)
(..?..)
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Cấu tạo của hạt phấn
- Vỏ xenlulozơ
- Hai nhân: 1 nhân sinh dưỡng, 1 nhân sinh sản
b. Sự hình thành túi phôi
Sinh sản hữu tính ở thực vật
b. Hình thành túi phôi
Sự hình thành:
Tế bào mẹ túi phôi (2n)
4 đại bào tử (n)
3 tb tiêu biến 1tế bào Túi phôi
Cấu tạo của túi phôi
- 1 trứng (n)
- 2 trợ bào (n)
- Nhân trung tâm (2n)
- 3 nhân đối cực (n)
Sinh sản hữu tính ở thực vật
2. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
Khái niệm: Là hiện tượng
hạt phấn từ nhị tiếp xúc với
đầu nhuỵ của hoa.
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Các hình thức thụ phấn
-Tự thụ phấn: thụ phấn xảy ra trên cùng 1 cây
- Thụ phấn chéo: thụ phấn xảy ra trên các cây khác nhau
Sự nảy mầm của hạt phấn:
- Nhân sinh dưỡng ống phấn bầu nhuỵ
- Nhân sinh sản 2 tinh trùng noãn
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Nêu hiện tượng xảy ra sau khi hạt phấn nằm trên vòi nhụy?
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Thụ tinh kép ở thực vật
Sinh sản hữu tính ở thực vật
b. Thụ tinh (Hiện tượng thụ tinh kép)
Tinh trùng 1 + noãn cầu hợp tử (2n)
Tinh trùng 2 + nhân cực nội nhũ (3n)
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Sự biến đổi
các thành
phần của hoa
Sau thụ tinh?
3. Sự tạo quả và kết hạt
Quả
Hạt
Cây mầm
- Noãn hạt
- Phôi cây mầm
- Bầu nhụy quả
- Đài hoa, cánh hoa rụng đi
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Nêu những biến đổi sinh lí khi qủa chín?
4. Sự chín của quả và hạt
Sinh sản hữu tính ở thực vật
4. Sự chín của quả, hạt
Sự biến đổi sinh lí khi quả chín
- Màu sắc: Diệp lục giảm, carotenoit tăng
- Mùi vị: Tạo các chất thơm: este, xêtôn, anđêhit
- Các axit hữu cơ giảm, fructôzơ, saccarôzơ tăng
- pectat canxi, xenlulozơ bị phân huỷ, thành tế bào mềm ra.
b. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả
- Êtilen làm quả nhanh chín
- Cacbonic ức chế sự chín của quả
- Nhiệt độ cao làm quả chín nhanh
Một vài ứng dụng trong nông nghiệp
Sinh sản hữu tính ở thực vật
III. ứng dụng trong nông nghiệp
- Dùng đất đèn làm quả nhanh chín
- Auxin kết hợp nhiệt độ thấp để bảo quản quả
- Dùng auxin, giberilin tạo quả không hạt
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Nội dung cần nhớ
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
Thực vật có hoa có sự thụ tinh kép. Sau thụ tinh diễn ra sự tạo quả và hạt.
Khi quả chín có sự biến đổi về màu sắc, mùi vị, độ mềm.
Dùng êtilen làm quả nhanh chín, auxin và giberilin để tạo quả không hạt.
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Câu 1. Trứng được thụ tinh ở?
A. Bao phấn B. Đầu nhuỵ
C. ống phấn D. Túi phôi
Câu 2. Thụ tinh kép là:
A.Hiện tượng 2 giao tử đực kết hợp với 1 giao tử cái
B. Hiện tượng 1 giao tử đực kết hợp với 2 giao tử cái
C. Hiện tượng 2 giao tử đực kết hợp với 2 giao tử cái
D. Hiện tượng 2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Câu 3. Quả được tạo thành là do:
A. Noãn biến đổi thành sau khi thụ tinh
B. Bầu nhuỵ biến đổi thành sau khi thụ tinh
C. Cuống hoa biến đổi thành sau khi thụ tinh
D. Lá đài biến đổi thành sau khi thụ tinh
Câu 4. Thụ tinh kép có ý nghĩa:
A. Giúp hình thành nhiều hợp tử
B. Giúp hình thành nhiều túi phôi
C. Hình thành nội nhũ để nuôi phôi
D. Giúp hình thành nhiều quả
các em học sinh tham dự hội giảng
chào mừng ngày 26 - 3!
Câu 1. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
A. Chỉ cần 1 cá thể
B. Cần hai cá thể trở lên
C. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
Câu 2. Hình thức sản vô tính được thể hiện ở cây nào?
A. Cây đậu B. Cây ngô
C. Cây lạc D. Cây sắn
Kiểm tra bài cũ
Câu 3. Vai trò nào sau đây không phải là của nuôi cấy mô?
A. Tạo giống sạch bệnh
B. Nhân nhanh giống cây trồng
C. Cải tạo đặc tính di truyền của giống gốc
D. Phục hồi giống quý hiếm
KIểM TRA BàI Cũ
Bài 42
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoà
I. Khái niệm
Khái niệm: Sinh sản hữu tính là hình
thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử
đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng)
qua thụ tinh tạo thành hợp tử.
Thế nào là sinh sản hữu tính?
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Giao tử đực
Giao tử cái
Hợp tử
Không
Không
Có
Có
Không
Có
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Chu kỳ phát triển của thực vật có hoa
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Sinh sản hữu tính ở thực vật
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Hình thành hạt phấn
Sự hình thành:
Tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Bốn tiểu bào tử (n)
Bốn hạt phấn (n)
gp
np
Đọc SGK,
điền cơ chế
phân bào
vào (..) trong
Sơ đồ:
(..?..)
(..?..)
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Cấu tạo của hạt phấn
- Vỏ xenlulozơ
- Hai nhân: 1 nhân sinh dưỡng, 1 nhân sinh sản
b. Sự hình thành túi phôi
Sinh sản hữu tính ở thực vật
b. Hình thành túi phôi
Sự hình thành:
Tế bào mẹ túi phôi (2n)
4 đại bào tử (n)
3 tb tiêu biến 1tế bào Túi phôi
Cấu tạo của túi phôi
- 1 trứng (n)
- 2 trợ bào (n)
- Nhân trung tâm (2n)
- 3 nhân đối cực (n)
Sinh sản hữu tính ở thực vật
2. Thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
Khái niệm: Là hiện tượng
hạt phấn từ nhị tiếp xúc với
đầu nhuỵ của hoa.
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Các hình thức thụ phấn
-Tự thụ phấn: thụ phấn xảy ra trên cùng 1 cây
- Thụ phấn chéo: thụ phấn xảy ra trên các cây khác nhau
Sự nảy mầm của hạt phấn:
- Nhân sinh dưỡng ống phấn bầu nhuỵ
- Nhân sinh sản 2 tinh trùng noãn
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Nêu hiện tượng xảy ra sau khi hạt phấn nằm trên vòi nhụy?
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Thụ tinh kép ở thực vật
Sinh sản hữu tính ở thực vật
b. Thụ tinh (Hiện tượng thụ tinh kép)
Tinh trùng 1 + noãn cầu hợp tử (2n)
Tinh trùng 2 + nhân cực nội nhũ (3n)
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Sự biến đổi
các thành
phần của hoa
Sau thụ tinh?
3. Sự tạo quả và kết hạt
Quả
Hạt
Cây mầm
- Noãn hạt
- Phôi cây mầm
- Bầu nhụy quả
- Đài hoa, cánh hoa rụng đi
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Nêu những biến đổi sinh lí khi qủa chín?
4. Sự chín của quả và hạt
Sinh sản hữu tính ở thực vật
4. Sự chín của quả, hạt
Sự biến đổi sinh lí khi quả chín
- Màu sắc: Diệp lục giảm, carotenoit tăng
- Mùi vị: Tạo các chất thơm: este, xêtôn, anđêhit
- Các axit hữu cơ giảm, fructôzơ, saccarôzơ tăng
- pectat canxi, xenlulozơ bị phân huỷ, thành tế bào mềm ra.
b. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả
- Êtilen làm quả nhanh chín
- Cacbonic ức chế sự chín của quả
- Nhiệt độ cao làm quả chín nhanh
Một vài ứng dụng trong nông nghiệp
Sinh sản hữu tính ở thực vật
III. ứng dụng trong nông nghiệp
- Dùng đất đèn làm quả nhanh chín
- Auxin kết hợp nhiệt độ thấp để bảo quản quả
- Dùng auxin, giberilin tạo quả không hạt
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Nội dung cần nhớ
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
Thực vật có hoa có sự thụ tinh kép. Sau thụ tinh diễn ra sự tạo quả và hạt.
Khi quả chín có sự biến đổi về màu sắc, mùi vị, độ mềm.
Dùng êtilen làm quả nhanh chín, auxin và giberilin để tạo quả không hạt.
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Câu 1. Trứng được thụ tinh ở?
A. Bao phấn B. Đầu nhuỵ
C. ống phấn D. Túi phôi
Câu 2. Thụ tinh kép là:
A.Hiện tượng 2 giao tử đực kết hợp với 1 giao tử cái
B. Hiện tượng 1 giao tử đực kết hợp với 2 giao tử cái
C. Hiện tượng 2 giao tử đực kết hợp với 2 giao tử cái
D. Hiện tượng 2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Câu 3. Quả được tạo thành là do:
A. Noãn biến đổi thành sau khi thụ tinh
B. Bầu nhuỵ biến đổi thành sau khi thụ tinh
C. Cuống hoa biến đổi thành sau khi thụ tinh
D. Lá đài biến đổi thành sau khi thụ tinh
Câu 4. Thụ tinh kép có ý nghĩa:
A. Giúp hình thành nhiều hợp tử
B. Giúp hình thành nhiều túi phôi
C. Hình thành nội nhũ để nuôi phôi
D. Giúp hình thành nhiều quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Van Kien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)