Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Chia sẻ bởi Phan Thanh Đức |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần một cơ thể gốc.
Cơ thể mới được hình thành không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
SSVT rất phổ biến ở ĐV đa bào bậc thấp với nhiều hình thức khác nhau: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh.
Ở động vật bậc cao, cũng có SSVT song rất ít.
Thế nào là sinh sản vô tính?
Ở động vật có những hình thức sinh sản vô tính nào?
Bài 45
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I - Khái niệm
II - Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính
1. Tự phối - tự thụ tinh
2. Giao phối - thụ tinh chéo
III - Các hình thức sinh sản hữu tính
1. Đẻ trứng
2. Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)
3. Đẻ con (thai sinh)
I - KHÁI NIỆM
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp các giao tử lưỡng bội để tạo ra các thể mới thích nghi với môi trường sống.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới, có sự hình thành và hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) để tạo ra hợp tử (2n), hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới qua hợp nhất 2 loại giao bố và mẹ, nên con cái rất giống với bố mẹ.
B.
A.
C.
D.
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Sinh sản hữu tính có ở những động vật nào?
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản rất phổ biến, có ở cả động vật bậc thấp và động vật bậc cao.
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Quan sát hình vẽ
Ghi chú các giai đoạn
sinh sản hữu tính ở gà
vào hình bên
So sánh số lượng NST
có trong tế bào trứng,
tinh trùng, hợp tử
Cá thể con có bộ NST
(2n) giống bố mẹ nhờ
những quá trình nào?
Thụ tinh
Phát triển phôi
Hình thành giao tử
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
+ Sinh sản hữu tính ở động vật gồm 3 giai đoạn:
- Giảm phân tạo giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng)
- Thụ tinh
- Phát triển phôi và hình thành cơ thể nhờ quá trình nguyên phân
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
- Thụ tinh là quá trình hợp nhất VCDT của hai loại giao tử đực (n) và cái (n) hình thành hợp tử (2n)
1. Tự phối - tự thụ tinh
- Là hình thức thụ tinh mà cả giao tử đực và cái tham gia thụ tinh đều do 1 cơ thể sinh ra.
2. Giao phối - thụ tinh chéo
- Là hình thức thụ tinh mà giao tử đực và cái tham gia thụ tinh do 2 cơ thể khác nhau sinh ra.
II - CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SSHT
Thụ tinh là gì?
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Cơ thể lưỡng tính
Tự thụ tinh
Cơ thể lưỡng tính
Thụ tinh chéo
Cơ thể đơn tính
Thụ tinh chéo
Bọt biển
Giun đất
Gà
Tự thụ tinh Thụ tinh chéo
<
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
* Tự thụ tinh:
- Giao tử ♂ và giao tử ♀ do 1 cơ thể sinh ra tỉ lệ dị hợp tử giảm, đồng hợp tử (lặn) tăng thoái hóa
* Thụ tinh chéo:
- Vì có sự kết hợp VCDT của hai 2 cá thể khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp cá thể con thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Thụ tinh ngoài
ở ếch
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Thụ tinh trong
ở người
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Hãy hoàn thiện bảng sau:
Ngoài môi trường (nước)
Cao
Trong cơ quan sinh dục con cái
Thấp
Không có
Đẻ ít, tỉ lệ sống cao
Có
Đẻ nhiều, tỉ lệ sống thấp
Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong
<
CỦNG CỐ
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III - CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
- Phôi phát triển ngoài cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng của noãn hoàng.
- Thụ tinh trong
- Hợp tử nằm lại trong ống dẫn trứng và phát triển thành con non nhờ chất dinh dưỡng của noãn hoàng.
- Thụ tinh trong
- Phôi phát triển và lớn lên trong cơ thể mẹ nhờ trao đổi chất trực tiếp với cơ thể mẹ qua nhau thai.
Đa số côn trùng, cá, ếch nhái, bò sát, chim.
Thú đơn huyệt (thú mỏ vịt)
Bò sát (thằn lằn, rắn lục, rắn mồng, rắn biển,…)
Một số cá sụn, cá cảnh.
- Động vật có vú (lớp Thú)
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Quá trình phát triển phôi ở cá
Quá trình phát triển phôi thai ở người
Em có nhận xét gì về quá trình phát triển phôi
ở hai đoạn phim trên?
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Đẻ trứng
ở rùa biển
Đẻ con
ở hươu cao cổ
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Đẻ trứng Đẻ con
<
Vì phôi được nuôi dưỡng, bảo vệ trong cơ thể mẹ, đảm bảo cho sự sống sót và phát triển tốt hơn đẻ trứng
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Đẻ trứng thai ở Sa giông
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
+ Khái quát về hướng tiến hóa về sinh sản của động vật:
- Từ sinh sản vô tính sinh sản hữu tính.
- Chưa có cơ quan sinh sản có cơ quan sinh sản; cơ thể lưỡng tính cơ thể đơn tính.
- Thụ tinh: tự thụ tinh thụ tinh chéo; thụ tinh ngoài thụ tinh trong.
- Từ đẻ trứng đẻ̉ trứng thai đẻ con.
- Từ không chăm sóc, bảo vệ phôi, con non chăm sóc, bảo vệ phôi, dạy dỗ con non.
Qua bài 44 và 45, hãy cho biết sinh sản ở động vật
tiến hóa theo những chiều hướng nào?
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3/177 sgk:
Vì sao sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính?
* Sinh sản vô tính:
- Không có sự tổ hợp VCDT của giao tử đực và cái.
- Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau hoàn toàn về mặt di truyền nên khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí cả quần thể bị tiêu diệt.
* Sinh sản hữu tính:
- Có sự tổ hợp VCDT từ hai cơ thể khác nhau.
- Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở cá thế con đa dạng, phong phú thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường thay đổi.
Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính.
CỦNG CỐ
Câu 7/177 sgk: Trong quá trình tiến hóa, động vật chuyển từ đời sống dưới nước lên trên cạn sẽ gặp những trở ngại gì liên quan đến sinh sản? Những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào?
* Trở ngại:
- Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.
- Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân (ánh sáng, nhiệt độ, vi khuẩn,...) làm hỏng.
* Khắc phục:
- Thụ tinh trong.
- Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.
CỦNG CỐ
Câu 1) Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là
A. sự kết hợp của hai giao tử đực và cái.
B. sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái.
C. sự kết hợp nhân của nhiều giao tử đực với một nhân giao tử cái.
D. sự kết hợp vật chất di truyền của giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử (2n).
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
CỦNG CỐ
Câu 2) Điều nào không đúng khi nói về thụ tinh ở động vật?
A. Tự phối là sự kết hợp của hai giao tử đực và cái có nguồn gốc từ một cơ thể.
B. Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh.
C. Giao phối là sự kết hợp của hai giao tử đực và cái có nguồn gốc từ hai cơ thể khác nhau.
D. Một số động vật lưỡng tính diễn ra thụ tinh chéo.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
- Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, to cơ thể mẹ thích hợp thai phát triển tốt
- Phôi thai được bảo vệ tỉ lệ chết thấp
- ĐV không mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển
- Khó khăn khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù do phải mang thai
- Đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng cho thai phát triển nếu không đủ thức ăn thì ĐV sẽ suy yếu, con sinh ra sẽ yếu và nhẹ cân
- Điều kiện MT thường biến động tỉ lệ trứng nở thành con thường thấp
- Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác ăn
Chúc quý thầy cô và
các em học sinh sức khỏe!
và các em học sinh!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần một cơ thể gốc.
Cơ thể mới được hình thành không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
SSVT rất phổ biến ở ĐV đa bào bậc thấp với nhiều hình thức khác nhau: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh.
Ở động vật bậc cao, cũng có SSVT song rất ít.
Thế nào là sinh sản vô tính?
Ở động vật có những hình thức sinh sản vô tính nào?
Bài 45
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I - Khái niệm
II - Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính
1. Tự phối - tự thụ tinh
2. Giao phối - thụ tinh chéo
III - Các hình thức sinh sản hữu tính
1. Đẻ trứng
2. Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)
3. Đẻ con (thai sinh)
I - KHÁI NIỆM
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp các giao tử lưỡng bội để tạo ra các thể mới thích nghi với môi trường sống.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới, có sự hình thành và hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) để tạo ra hợp tử (2n), hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới qua hợp nhất 2 loại giao bố và mẹ, nên con cái rất giống với bố mẹ.
B.
A.
C.
D.
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Sinh sản hữu tính có ở những động vật nào?
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản rất phổ biến, có ở cả động vật bậc thấp và động vật bậc cao.
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Quan sát hình vẽ
Ghi chú các giai đoạn
sinh sản hữu tính ở gà
vào hình bên
So sánh số lượng NST
có trong tế bào trứng,
tinh trùng, hợp tử
Cá thể con có bộ NST
(2n) giống bố mẹ nhờ
những quá trình nào?
Thụ tinh
Phát triển phôi
Hình thành giao tử
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
+ Sinh sản hữu tính ở động vật gồm 3 giai đoạn:
- Giảm phân tạo giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng)
- Thụ tinh
- Phát triển phôi và hình thành cơ thể nhờ quá trình nguyên phân
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
- Thụ tinh là quá trình hợp nhất VCDT của hai loại giao tử đực (n) và cái (n) hình thành hợp tử (2n)
1. Tự phối - tự thụ tinh
- Là hình thức thụ tinh mà cả giao tử đực và cái tham gia thụ tinh đều do 1 cơ thể sinh ra.
2. Giao phối - thụ tinh chéo
- Là hình thức thụ tinh mà giao tử đực và cái tham gia thụ tinh do 2 cơ thể khác nhau sinh ra.
II - CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SSHT
Thụ tinh là gì?
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Cơ thể lưỡng tính
Tự thụ tinh
Cơ thể lưỡng tính
Thụ tinh chéo
Cơ thể đơn tính
Thụ tinh chéo
Bọt biển
Giun đất
Gà
Tự thụ tinh Thụ tinh chéo
<
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
* Tự thụ tinh:
- Giao tử ♂ và giao tử ♀ do 1 cơ thể sinh ra tỉ lệ dị hợp tử giảm, đồng hợp tử (lặn) tăng thoái hóa
* Thụ tinh chéo:
- Vì có sự kết hợp VCDT của hai 2 cá thể khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp cá thể con thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Thụ tinh ngoài
ở ếch
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Thụ tinh trong
ở người
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Hãy hoàn thiện bảng sau:
Ngoài môi trường (nước)
Cao
Trong cơ quan sinh dục con cái
Thấp
Không có
Đẻ ít, tỉ lệ sống cao
Có
Đẻ nhiều, tỉ lệ sống thấp
Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong
<
CỦNG CỐ
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III - CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
- Phôi phát triển ngoài cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng của noãn hoàng.
- Thụ tinh trong
- Hợp tử nằm lại trong ống dẫn trứng và phát triển thành con non nhờ chất dinh dưỡng của noãn hoàng.
- Thụ tinh trong
- Phôi phát triển và lớn lên trong cơ thể mẹ nhờ trao đổi chất trực tiếp với cơ thể mẹ qua nhau thai.
Đa số côn trùng, cá, ếch nhái, bò sát, chim.
Thú đơn huyệt (thú mỏ vịt)
Bò sát (thằn lằn, rắn lục, rắn mồng, rắn biển,…)
Một số cá sụn, cá cảnh.
- Động vật có vú (lớp Thú)
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Quá trình phát triển phôi ở cá
Quá trình phát triển phôi thai ở người
Em có nhận xét gì về quá trình phát triển phôi
ở hai đoạn phim trên?
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Đẻ trứng
ở rùa biển
Đẻ con
ở hươu cao cổ
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Đẻ trứng Đẻ con
<
Vì phôi được nuôi dưỡng, bảo vệ trong cơ thể mẹ, đảm bảo cho sự sống sót và phát triển tốt hơn đẻ trứng
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Đẻ trứng thai ở Sa giông
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
+ Khái quát về hướng tiến hóa về sinh sản của động vật:
- Từ sinh sản vô tính sinh sản hữu tính.
- Chưa có cơ quan sinh sản có cơ quan sinh sản; cơ thể lưỡng tính cơ thể đơn tính.
- Thụ tinh: tự thụ tinh thụ tinh chéo; thụ tinh ngoài thụ tinh trong.
- Từ đẻ trứng đẻ̉ trứng thai đẻ con.
- Từ không chăm sóc, bảo vệ phôi, con non chăm sóc, bảo vệ phôi, dạy dỗ con non.
Qua bài 44 và 45, hãy cho biết sinh sản ở động vật
tiến hóa theo những chiều hướng nào?
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3/177 sgk:
Vì sao sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính?
* Sinh sản vô tính:
- Không có sự tổ hợp VCDT của giao tử đực và cái.
- Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau hoàn toàn về mặt di truyền nên khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí cả quần thể bị tiêu diệt.
* Sinh sản hữu tính:
- Có sự tổ hợp VCDT từ hai cơ thể khác nhau.
- Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở cá thế con đa dạng, phong phú thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường thay đổi.
Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính.
CỦNG CỐ
Câu 7/177 sgk: Trong quá trình tiến hóa, động vật chuyển từ đời sống dưới nước lên trên cạn sẽ gặp những trở ngại gì liên quan đến sinh sản? Những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào?
* Trở ngại:
- Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.
- Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân (ánh sáng, nhiệt độ, vi khuẩn,...) làm hỏng.
* Khắc phục:
- Thụ tinh trong.
- Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.
CỦNG CỐ
Câu 1) Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là
A. sự kết hợp của hai giao tử đực và cái.
B. sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái.
C. sự kết hợp nhân của nhiều giao tử đực với một nhân giao tử cái.
D. sự kết hợp vật chất di truyền của giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử (2n).
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
CỦNG CỐ
Câu 2) Điều nào không đúng khi nói về thụ tinh ở động vật?
A. Tự phối là sự kết hợp của hai giao tử đực và cái có nguồn gốc từ một cơ thể.
B. Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh.
C. Giao phối là sự kết hợp của hai giao tử đực và cái có nguồn gốc từ hai cơ thể khác nhau.
D. Một số động vật lưỡng tính diễn ra thụ tinh chéo.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
Bài 45 - SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
- Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, to cơ thể mẹ thích hợp thai phát triển tốt
- Phôi thai được bảo vệ tỉ lệ chết thấp
- ĐV không mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển
- Khó khăn khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù do phải mang thai
- Đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng cho thai phát triển nếu không đủ thức ăn thì ĐV sẽ suy yếu, con sinh ra sẽ yếu và nhẹ cân
- Điều kiện MT thường biến động tỉ lệ trứng nở thành con thường thấp
- Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác ăn
Chúc quý thầy cô và
các em học sinh sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)