Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật

Chia sẻ bởi Hà Thị Dung | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

1
BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
[email protected]
2
1. Ví dụ.
- Gà, ếch, rắn, ngựa…
2. Khái niệm.
Là hình thức sinh sản có sự tham gia của giao tử đực (♂) và giao tử cái (♀).
- Luôn kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.
KHÁI NIỆM
3
I. KHÁI NIỆM
3. Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính.
- Giai đoạn 1: Hình thành tinh trùng và trứng.
- Giai đoạn 2: Thụ tinh.
- Giai đoạn 3: Hình thành cơ thể mới.
4
I. KHÁI NIỆM
3. Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính.
- Giai đoạn 1: Hình thành tinh trùng và trứng.
+ Hình thành tinh trùng.

TB sinh dục ♂→4 TB →4 tinh trùng
(2n) (n) (n)
GP
Quan sát hình, mô tả quá trình hình thành tinh trùng?
5
I. KHÁI NIỆM
3. Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính.
- Giai đoạn 1: Hình thành tinh trùng và trứng.
+ Hình thành trứng.
GP TB sinh dục (2n) ♀ → 4 TB (n)
Trong đó: 3 TB (n) là các thể cực, 1 TB là tế bào trứng (n).
Kết quả: TB sinh dục ♀ (2n) giảm phân cho 1 trứng
Quan sát hình, mô tả quá trình hình thành trứng ?
6
I. KHÁI NIỆM
3. Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính.
- Giai đoạn 2: Thụ tinh.
Tinh trùng + Trứng → Hợp tử
(n) (n) (2n)

- Giai đoạn 3: Hình thành cơ thể mới.
Hợp tử → phôi → cơ thể mới
7
I. KHÁI NIỆM
4. Cơ sở tế bào học
Nguyên phân
Giảm phân
Thụ tinh.
Cơ sở tế bào học của quá trình sinh sản hữu tính là gì?
8
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH.
1. Tự phối- tự thụ tinh.
- Ví dụ: bọt biển
- Khái niệm.
Tinh trùng
Một cá thể hợp tử
Trứng
Bọt biển có thể sinh sản bằng những hình thức nào?
Khái niệm tự phối- tự thụ tinh ?
9
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH.
2. Giao phối- thụ tinh chéo
- Khái niệm.
Cá thể ♂ → Tinh trùng
hợp tử
Cá thể ♀ → Trứng

- Ví dụ: giun đất, gà...
Từ khái niệm tự phối, hãy suy ra giao phối là gì?
10
Giun đất là động vật lưỡng tính, chúng có hình thức thụ tinh tự phối không? Tại sao?
Ưu điểm và hạn chế của động vật lưỡng tính?
Tại sao đa số động vật là đơn tính?

11
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH.
2. Giao phối.
- Phân loại: gồm có thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Quan sát hình, cho biết có mấy hình thức thụ tinh ở sinh sản hữu tính?
12
Hoàn thành PHT
Thời gian 5 phút
13
14
III. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH.
1. Đẻ trứng
- Ví dụ: gà, cá, bò sát, đa số côn trùng.
Trứng đẻ ra ngoài cơ thể mẹ, sau đó phát triển thành cơ thể mới.
Trứng có thể được thụ tinh trước khi đẻ hoặc sau khi đẻ.
Ví dụ về hình thức đẻ trứng ở động vật?
Nêu quá trình phát triển của phôi trong trứng?
Trứng được thụ tinh trước khi đẻ hay sau khi đẻ?
15
Trứng được thụ tinh trước khi đẻ là thụ tinh trong hay ngoài? Trứng được thụ tinh sau khi đẻ là thụ tinh trong hay ngoài?
Trứng được thụ tinh trước khi đẻ có đặc điểm gì?
Gà đẻ trứng xong thì ấp trứng. Rùa đẻ trứng ở đâu? Chúng có ấp trứng không? Tỉ lệ trứng nở bên nào sẽ cao hơn?
16
III. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH.

2. Đẻ trứng thai
- Ví dụ: cá kiếm, cá mún...
- Trứng được thụ tinh, nhờ noãn hoàng trong trứng mà phát triển nở thành con non bên trong cơ thể mẹ. Sau đó mẹ đẻ con ra ngoài.
Ví dụ về hình thức đẻ trứng thai ở động vật?
Nêu quá trình phát triển của phôi trong trứng ?
17
III. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH.

3. Đẻ con.
- Ví dụ: thú.
Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi thai, nhờ chất dinh dưỡng từ máu của mẹ. Sau khi đã phát triển thành cơ thể độc lập, mẹ mới đẻ con ra.
- Con non sinh ra có thể là: con non yếu hoặc con non khỏe.
18

Câu 1: Trình bày các hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính ở động vật?
Câu 2: Ưu thế của việc mang thai và đẻ con ở thú ?
Câu 3: Với các động vật tiến hóa từ dưới nước trên cạn, sẽ gặp phải những trở ngại gì liên quan đến sinh sản? Những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào?
Củng cố
19
Câu 1: Sự tiến hóa của sinh sản hữu tính!!!
Đẻ trứng
Đẻ con
Đẻ trứng
thai
Thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Giao phối
Tự phối
20
Câu 2: Ưu thế việc mang thai và đẻ con ở thú:
Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ, thai phát triển rất tốt trong bụng mẹ.
Thai nhi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù và các tác nhân gây bệnh.
Có sự chăm sóc của mẹ cho con  mối liên hệ tình cảm chặt chẽ.
21
Câu 3:
Khó khăn:
Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có nước.
Trứng đẻ ra bị khô vì không có vỏ bảo vệ, dễ bị tác nhân môi trường làm hỏng.
Khắc phục:
Thụ tinh trong, con đực hình thành cơ quan giao cấu.
Đẻ trứng có vỏ bảo vệ hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.
22
Bài tập về nhà: sách giáo khoa trang 177
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)