Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Chia sẻ bởi Nông Thế Huân |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quý Thầy Cô
và Các Em Học Sinh Lớp 11a1
BÀI 45
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
TRƯỜNG THPT MÈO VẠC
Gồm 2 hình thức:
- Sinh sản vô tính
- Sinh sản hữu tính
Ở động vật có những hình thức sinh sản nào?
Kiểm tra bài cũ
Sinh sản hữu tính có đặc điểm gì? Bao gồm những hình thức nào?
Kể một số ví dụ về các loài có sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính?
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
Sinh sản hữu tính là gì?
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới có sự tham gia của 2 giao tử đực và cái, hình thức này luôn kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.
Các em hãy quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi lệnh trang 175 – SGK.
I. KHÁI NIỆM
2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
a/ Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật
Hình thành tinh trùng và trứng
Thụ tinh
Phát triển phôi và hình thành cơ thể mới
Tế bào mầm
Phân chia giảm phân
Tinh trùng (n)
Hợp tử (2n)
Gà con
Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà
Trứng (n)
78
78
78
78
78
39
39
I. KHÁI NIỆM
2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
a/ Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật
b/ Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính
c/ Ưu – nhược điểm của sinh sản hữu tính
- Động vật đơn tính: cơ quan sinh dục đực, cái riêng biệt.
- Động vật lưỡng tính: cơ quan sinh dục đực, cái trên cùng cơ thể.
- Ưu điểm: cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền, thích nghi và phát triển trong môi trường sống thay đổi.
- Nhược điểm: Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp.
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
Có những hình thức thụ tinh nào trong sinh sản hữu tính này?
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
1. Tự phối – tự thụ tinh
Tự phối là gì? Cho ví dụ minh họa.
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
1. Tự phối – tự thụ tinh
- Là hình thức sinh sản hữu tính mà một cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái và tự thụ tinh với nhau.
VD: Trường hợp của bọt biển – SGK.
Bọt biển - Chondrocladia lampadiglobus
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
2. Giao phối – thụ tinh chéo
Giao phối là gì? Cho ví dụ minh họa.
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
2. Giao phối – thụ tinh chéo
- Là hình thức sinh sản hữu tính có sự tham gia của hai cá thể đực và cái, cá thể đực sản sinh ra tinh trùng, cá thể cái sản sinh ra trứng, rồi hai giao tử này thụ tinh với nhau để hình thành cơ thể mới.
VD: Giun đất, các loài động vật bậc cao,… - SGK.
Giun đất là động vật lưỡng tính, nhưng giun đất không tự thụ tinh được mà thụ tinh chỉ xảy ra giữa tinh trùng và trứng của 2 cá thể khác nhau
Tuỳ theo phương thức thụ tinh xảy ra ở bên trong hoặc ngoài cơ thể mà người ta phân biệt thành thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Hoàn thành phiếu học tập
Động vật bậc cao, động vật trên cạn.
Cá, ếch, nhái, lưỡng cư
- Là sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái xảy ra bên trong cơ quan sinh dục cái. Không cần nước.
- Hiệu quả thụ tinh cao đẻ ít trứng.
- Là sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái xảy ra bên ngoài cơ thể và trong môi trường nước.
- Hiệu quả thụ tinh thấp đẻ nhiều trứng.
Có các hình thức sinh sản hữu tính nào ở động vật?
III. CÁC HÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH
III. CÁC HÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH
1. Đẻ trứng
Đẻ trứng gặp ở nhóm động vật nào? Phôi phát triển như thế nào?
- Đa số cá, lưỡng cư, bò sát và nhiều loài động vật không xương đẻ trứng.
- Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi nhờ chất dinh dưỡng dự trữ có ở noãn hoàng, không nhờ trao đổi chất qua nhau thai như ở thú.
III. CÁC HÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH
2. Đẻ trứng thai
Như thế nào gọi là đẻ trứng thai? Gặp ở đối tượng nào?
- Gặp ở một số loài cá: cá kiếm, cá mún,…
- Trứng giàu noãn hoàng đã thụ tinh nở thành con rồi được cá mẹ đẻ ra ngoài.
III. CÁC HÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH
3. Đẻ con
Hình thức đẻ con gặp ở nhóm động vật nào? Phôi phát triển như thế nào?
- Đa số động vật lớp thú (trừ thú bậc thấp) đều đẻ con.
- Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi thai cơ thể ngay trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng của mẹ qua nhau thai.
- Con đẻ ra được chăm sóc rất chu đáo nên khả năng sống sót rất cao.
Sự phát triển phôi ở người qua các giai đoạn
- Hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính là gì?
- Tại sao nói hình thức thụ tinh trong tiến hóa hơn hình thức thụ tinh ngoài?
- Tại sao đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng?
Hoàn thành phiếu học tập sau
Ngoài
Trứng
Trứng tự nở trong môi trường tự nhiên
Ngoài
Trứng
Trứng
Trứng
Trong
Trong
Trong
Con
Trứng tự nở trong môi trường tự nhiên
Trứng tự nở trong môi trường tự nhiên
Trứng được ấp nở và có chăm sóc con
Con non được chăm sóc chu đáo
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật.
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
và Các Em Học Sinh Lớp 11a1
BÀI 45
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
TRƯỜNG THPT MÈO VẠC
Gồm 2 hình thức:
- Sinh sản vô tính
- Sinh sản hữu tính
Ở động vật có những hình thức sinh sản nào?
Kiểm tra bài cũ
Sinh sản hữu tính có đặc điểm gì? Bao gồm những hình thức nào?
Kể một số ví dụ về các loài có sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính?
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
Sinh sản hữu tính là gì?
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới có sự tham gia của 2 giao tử đực và cái, hình thức này luôn kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.
Các em hãy quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi lệnh trang 175 – SGK.
I. KHÁI NIỆM
2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
a/ Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật
Hình thành tinh trùng và trứng
Thụ tinh
Phát triển phôi và hình thành cơ thể mới
Tế bào mầm
Phân chia giảm phân
Tinh trùng (n)
Hợp tử (2n)
Gà con
Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà
Trứng (n)
78
78
78
78
78
39
39
I. KHÁI NIỆM
2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
a/ Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật
b/ Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính
c/ Ưu – nhược điểm của sinh sản hữu tính
- Động vật đơn tính: cơ quan sinh dục đực, cái riêng biệt.
- Động vật lưỡng tính: cơ quan sinh dục đực, cái trên cùng cơ thể.
- Ưu điểm: cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền, thích nghi và phát triển trong môi trường sống thay đổi.
- Nhược điểm: Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp.
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
Có những hình thức thụ tinh nào trong sinh sản hữu tính này?
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
1. Tự phối – tự thụ tinh
Tự phối là gì? Cho ví dụ minh họa.
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
1. Tự phối – tự thụ tinh
- Là hình thức sinh sản hữu tính mà một cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái và tự thụ tinh với nhau.
VD: Trường hợp của bọt biển – SGK.
Bọt biển - Chondrocladia lampadiglobus
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
2. Giao phối – thụ tinh chéo
Giao phối là gì? Cho ví dụ minh họa.
II. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH
2. Giao phối – thụ tinh chéo
- Là hình thức sinh sản hữu tính có sự tham gia của hai cá thể đực và cái, cá thể đực sản sinh ra tinh trùng, cá thể cái sản sinh ra trứng, rồi hai giao tử này thụ tinh với nhau để hình thành cơ thể mới.
VD: Giun đất, các loài động vật bậc cao,… - SGK.
Giun đất là động vật lưỡng tính, nhưng giun đất không tự thụ tinh được mà thụ tinh chỉ xảy ra giữa tinh trùng và trứng của 2 cá thể khác nhau
Tuỳ theo phương thức thụ tinh xảy ra ở bên trong hoặc ngoài cơ thể mà người ta phân biệt thành thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Hoàn thành phiếu học tập
Động vật bậc cao, động vật trên cạn.
Cá, ếch, nhái, lưỡng cư
- Là sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái xảy ra bên trong cơ quan sinh dục cái. Không cần nước.
- Hiệu quả thụ tinh cao đẻ ít trứng.
- Là sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái xảy ra bên ngoài cơ thể và trong môi trường nước.
- Hiệu quả thụ tinh thấp đẻ nhiều trứng.
Có các hình thức sinh sản hữu tính nào ở động vật?
III. CÁC HÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH
III. CÁC HÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH
1. Đẻ trứng
Đẻ trứng gặp ở nhóm động vật nào? Phôi phát triển như thế nào?
- Đa số cá, lưỡng cư, bò sát và nhiều loài động vật không xương đẻ trứng.
- Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi nhờ chất dinh dưỡng dự trữ có ở noãn hoàng, không nhờ trao đổi chất qua nhau thai như ở thú.
III. CÁC HÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH
2. Đẻ trứng thai
Như thế nào gọi là đẻ trứng thai? Gặp ở đối tượng nào?
- Gặp ở một số loài cá: cá kiếm, cá mún,…
- Trứng giàu noãn hoàng đã thụ tinh nở thành con rồi được cá mẹ đẻ ra ngoài.
III. CÁC HÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH
3. Đẻ con
Hình thức đẻ con gặp ở nhóm động vật nào? Phôi phát triển như thế nào?
- Đa số động vật lớp thú (trừ thú bậc thấp) đều đẻ con.
- Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi thai cơ thể ngay trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng của mẹ qua nhau thai.
- Con đẻ ra được chăm sóc rất chu đáo nên khả năng sống sót rất cao.
Sự phát triển phôi ở người qua các giai đoạn
- Hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính là gì?
- Tại sao nói hình thức thụ tinh trong tiến hóa hơn hình thức thụ tinh ngoài?
- Tại sao đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng?
Hoàn thành phiếu học tập sau
Ngoài
Trứng
Trứng tự nở trong môi trường tự nhiên
Ngoài
Trứng
Trứng
Trứng
Trong
Trong
Trong
Con
Trứng tự nở trong môi trường tự nhiên
Trứng tự nở trong môi trường tự nhiên
Trứng được ấp nở và có chăm sóc con
Con non được chăm sóc chu đáo
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật.
- Hoàn thành phiếu học tập sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thế Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)