Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Sen | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH
TRƯỜNG THPT: HUỲNH THÚC KHÁNG .
NHÓM SINH
BÀI 45:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Kiểm tra bài cũ : Chọn câu trả lời đúng nhất :

Câu 1: Trong tổ ong, cá thể đơn bội là
A. Ong thợ.
B. Ong đực.
C. Ong chúa.
D. Cả B và C.
Câu 2: Hình thức sinh sản của kiến, rệp và ong? (chọn phương án đúng nhất)
A. Phân đôi.
B.Trinh sinh.
C. Hữu tính.
D. Cả A, B và C đúng.
Câu 3: Động vật nào có hình thức sinh sản bằng phân mảnh?
A. Bọt biển.
B. Ruột khoang.
C. Sán dây.
D. Đỉa.
Câu 4: Trinh sản là hình thức sinh sản
A.Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản.
B.Xảy ra ở động vật bậc thấp.
C.Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái.
D.Không cần sự tham gia của giao tử đực.
BÀI 45
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
KIẾN THỨC :
Nêu 3 giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính.
Nêu bản chất cúa sinh sản hữu tính .
Phân biệt thụ tinh ngoài với thụ tinh trong và nêu ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài .
Nêu các hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật .
KỸ NĂNG :
Quan sát , so sánh ,phân tích ,tổng hợp .
Phát hiện kiến thức thông qua việc quan sát tranh ,ảnh .
Sử dụng phiếu học tập.
THÁI ĐỘ:
Hưởng ứng tích cực ,hăng say phát biểu xây dựng bài.
Củng cố niềm tin đối với khoa học .


I/ SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ ?
Hoạt động 1:
Quan sát các tranh , ảnh .
? Động vật nào sinh sản vô tính .
? Các động vật còn lại sinh sản theo hình thức nào.
CÁC HÌNH ẢNH
CÁC HÌNH ẢNH
CÁC HÌNH ẢNH

CÁC HÌNH ẢNH
CÁC ĐỘNG VẬT SINH SẢN HỮU TÍNH :
Chim .gà .rùa ,mèo ,lợn ,
Đà điểu , chuột , trăn , cá
Sư tử, chó, thú mỏ vịt, ếch.
CÁC ĐỘNG VẬT SINH SẢN HỮU TÍNH .
Hoạt động 2:
Thực hiện lệnh 2 SGK trang 175:Chọn câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính .
KHÁI NIỆM :
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
II/ QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Hoạt động 3:
Quan sát sơ đồ sau , điền nội dung thích hợp của các số 1,2,3…,và I ,II ,III …vào phiếu học tập số 1.
1
3
4
I
II
III
2
Kiểm tra kết quả ! (Ghi vào phiếu học tập)
Giai đoạn I : Hình thành tinh trùng và trứng .
1tế bào sinh trứng  1 Trứng (n) & 3 thể cực (n) .
1tế bào sinh tinh  4 tinh trùng (n)
Giai đoạn II: Thụ tinh
-1 trứng + 1 tinh trùng ─> hợp tử ( 2n )
Giai đoạn III : Phát triển phôi hình thành cơ thể mới Số 1,2,3…là:
Xem hình
I
II
III
GP
GP
Tế bào mầm giảm phân
Trứng (n)
Hợp tử (2 n)
I
II
III
Tinh trùng(n)
Thực hiện lệnh trang 175(SGK)
Cho biết số lượng NST của tinh trùng ,trứng &hợp tử ?
Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng
về các đặc điểm di truyền ?
Cho biết ưu điểm & hạn chế của sinh sản hữu tính?
Hoàn thành phiếu học tập sau:
( số 2)
1
2
3
Vấn đề
Nội dung
2
1
3
Tinh trùng: n
Trứng: n
Hợp tử : 2n
Ưu điểm:
*Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các
đặc điểm di truyền ,nhờ đó ĐVcó thể
thích nghi & phát triển trong điều kiện
môi trường sống thay đổi.
*Tạo ra số lượng lớn con cháu trong
thời gian tương đối ngắn.
Hạn chế :
Không có lợi trong trường
hợp mật độ cá thể của quần thể thấp.
Vấn đề
Nội dung
1
2
3


Nhờ quá trình phân li tự
do của NST trong GP,
hình thành giao tử ,
trao đổi chéo
& thụ tinh

ĐÁP ÁN
Hoạt động 4: Một số vấn đề cần chú ý.(thảo luận nhóm)
1/ Phân biệt ĐV đơn tính với ĐV lưỡng tính ?
2/ Sính sản hữu tính ở ĐV lưỡng tính có ưu điểm và hạn chế như thế nào ?
3/ Quan sát hình 45.2 “Qúa trình giao phối giữa 2 cá thể giun đất lưỡng tính “?
Thụ tinh chéo(xemSGK trang 176)
Ốc sên
Giun đất
Một số ĐV lưỡng tính
Hoạt động 5:
III/CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH :
? 1
Phân biệt thụ tinh ngoài với thụ tinh trong .
? 2
Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài
?3
Trong các ĐV sau , ĐV nào thụ tinh ngoài ,
thụ tinh trong.
Hình ảnh HĐ 5-1
Nội dung
1
2
3
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Con cái đẻ trứng vào môi
trường nước,con đực
phóng tinh dịch lên trứng
để thụ tinh.
Trứng gặp tinh trùng ở
trong cơ quan sinh dục cái.
Hiệu quả thụ tinh cao
Hiệu quả thụ tinh
thấp
IV/ ĐẺ TRỨNG & ĐẺ CON:
? 1
Hoạt động 6:
Trong các ĐV sau :
ĐV nào đẻ trứng ?
ĐV nào đẻ con ?
? 3
Ưu điểm của mang thai &sinh con ở thú?.
Đặc điểm?
? 2
Hình ảnh HĐ 6-1
Nội dung
1
1
Đẻ trứng
Đẻ con
Phôi thai phát triển trong cơ
thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng
nhận từ mẹ qua nhau thai .
2
Trứng phát triển thành
phôi nhờ chất dự trữ
có ở noãn hoàng.
Ưu thế của mang thai & sinh con ở thú.
Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ
cho thai rất lớn nên thai phát triển rất tốt trong
bụng mẹ .
Thai nhi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước
kẻ thù &các tác nhân gây bệnh .
3
Câu 2: Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính?
A. Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng.
B.Giai đoạn thụ tinh (giao tử đực và cái kết hợp với nhau tạo thành hợp tử).
C.Giai đoạn phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới).
D.Cả A, B và C đúng.
CỦNG CỐ
Câu 1: Thụ tinh chéo tiến hoá hơn tự thụ tinh vì.
A.Tự thụ tinh diễn ra đơn giản, còn thụ tinh chéo diễn ra phức tạp.
B.Ở thụ tinh chéo, cá thể con nhận được vật chất di truyền từ 2 nguồn bố mẹ khác nhau, còn tự thụ tinh chỉ nhận được vật chất di truyền từ một nguồn.
C.Tự thụ tinh chỉ có cá thể gốc, còn thụ tinh chéo có sự tham gia của giới đực và giới cái.
D.Tự thụ tinh diễn ra trong môi trường nước, còn thụ tinh chéo không cần nước.
Chọn phương án đúng nhất:
Câu 3: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?
A.Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái.
B.Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội.
C.Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái.
D.Sự tạo thành hợp tử.
Câu 4: Hình thức thụ tinh của lưỡng cư là gì? (chọn phương án đúng nhất).
A. Thụ tinh ngoài.
B. Thụ tinh trong.
C. Thụ tinh chéo.
D. Cả A,B và C đúng
1.B
2.D
3.C
4.A
Thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Đẻ trứng
Đẻ con
Sắp xếp chiều hướng tiến hoá!
Thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Đẻ trứng
Đẻ con
Chiều hướng tiến hoá!
Học bài, đọc bài 46.
Hãy cho biết vai trò của ốc sên giun đất
đối với môi trường sống ?
Trình bày chiều hướng tiến hoá của
sinh sản hữu tính ở ĐV ?
DẶN DÒ
Thực hiện:
Nhóm Sinh trường THPT Huỳnh thúc Kháng.
Thiết kế:Ngô thị Phượng .
Bài soạn và các hình ảnh minh họa trên đây chỉ có tính chất tham khảo , tuỳ thời gian lên lớp chúng ta có thể thiết kế phù hợp hơn, rất mong quý đồng nghiêp góp ý .
Địa chỉ liên lạc:
[email protected]
Số điện thoại :058 . 910433.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Sen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)