Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
GVHD: Trần Kim Chi
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng
MSSV: 0810569
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính ở động vật.
- Trình bày được ba giai đoạn của sinh sản hữu tính.
- Phân biệt được thụ tinh ngoài và thụ tinh trong và nêu được ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài.
Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật (đẻ trứng, đẻ con).
- Nêu và phân biệt được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật (thụ tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con).
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng:
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp.
Phát hiện kiến thức thông qua việc quan sát tranh, ảnh.
3. Thái độ:
- Hiểu được cơ sở khoa học của sinh sản hữu tính ở động vật.
- Củng cố niềm tin đối với khoa học.
Sinh sản vô tính là gì? Ưu điểm của sinh sản vô tính?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong tổ ong cá thể lưỡng bội là:
A. ong chúa.
B. ong chúa và ong thợ.
C. ong thợ.
D. ong đực.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hình thức nào sau đây không phải
là sinh sản vô tính?
A. Phân mảnh
C. Tiếp hợp
D. Trinh sản
B. Nảy chồi
Câu 3: Sán Lông sinh sản theo hình thức nào? A. Nảy chồi C. Phân mảnh
B. Trinh sản D. Phân đôi
Câu 4: Cừu Dolly có mấy mẹ?
A. 1 B. 2 C. 3 C. 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Sao biển
Quan sát hình và cho
biết đâu là sinh sản vô
tính, đâu là sinh sản hữu
tính.
A
B
I – SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Thủy tức (Hydra)
Sư tử giao phối
Sử tử con
Sinh sản hữu tính: A, D
Sinh sản vô tính: B, C
C
D
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo thành hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
SSHT luôn kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.
Ví dụ: gà, vịt mèo, cá lóc, cá sấu, cá chép,thằn lằn…
I – SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Vậy sinh sản hữu tính là gì?
II- QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
1. Các giai đoạn sinh sản hữu tính của động vật:
Giảm phân hình Thành trứng và tinh trùng
Thụ tinh tạo thành hợp tử
Phát triển phôi hình thành cơ thể mới
Thảo luận nhóm (3 phút)
Điền tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính vào các ô chữ nhật trên sơ đồ hình 45.1.
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng, trứng và hợp tử.
Tại sao sinh sản hữu tính taọ ra được cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền?
Hình thành giao tử
Sự thụ tinh
Sự phát triển của phôi
2n
2n
2n
Giảm phân
Thụ tinh
Nguyên phân
2n
2n
Nhờ vào những quá trình nào mà cá thể con có NST giống với cơ thể bố mẹ?
So sánh số lượng NST trong tế bào trứng, tinh trùng và hợp tử
Ghi chú thích các giai đoạn SSHT ở gà vào các ô hình chữ nhật trong sơ đồ
Hình 45.1. Sơ đồ sinh sản hữu tính ở gà
Vậy ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính là gì?
2. Ưu, nhược điểm của sinh sản hữu tính:
Ưu: Tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền, thích nghi và phát triển trong môi trường sống thay đổi. Tạo số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.
Nhược: không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp.
Hình 45.2. Một số loài động vật đơn tính
Hình45.3 Thụ tinh chéo ở giun đất và ốc sên (lưỡng tính).
Phân biệt động vật đơn tính và động vật lưỡng tính?
Căn cứ vào khả năng thụ tinh chia động vật làm 2 nhóm:
Động vật đơn tính: Trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực
hoặc cái (con đực, con cái riêng biệt).
Ví dụ: gà, chó, vịt, khỉ...
Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái (nhưng ít loài tự thụ tinh, mà thụ tinh chéo).
Ví dụ: giun đất, ốc sên...
3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính.
Cho biết ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính ở ĐV lưỡng tính?
Ưu điểm: cả 2 cá thể bất kì nào gặp nhau vào thời kì sinh sản ( sau khi giao phối và thụ tinh đều có thể sinh con)
Hạn chế: tiêu tốn nhiều vật chất và năng lượng cho việc hình thành, duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản trên 1 cơ thể
Hỏi: Rắn, ếch là thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong ? Tại sao ?
Tại sao thụ tinh ngoài cần có môi trường nước?
So sánh về số lượng trứng đẻ ra ở mỗi loài? Số lượng trứng đó nói lên điều gì?
Do thụ tinh ngoài tinh trùng cần có nước làm môi trường để di chuyển đến thụ tinh với trứng.
Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài là gì?
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Con cái đẻ trứng vào môi trường nước còn con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh.
- VD: ếch, cá rô, cá chép…
- Trứng đẻ nhiều, hiệu quả thụ tinh thấp
- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
- VD: rắn, chim, thú…
- Trứng ít hơn, hiệu quả thụ tinh cao
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH.
Có các hình thức sinh sản hữu tính nào ở động vật?
Đẻ trứng và đẻ con
Cho ví dụ về vài loài động vật đẻ trứng và đẻ con?
Động vật đẻ trứng
Động vật đẻ con
Hãy cho biết ưu, nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con?
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON.
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON.
Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)
Sự đẻ trứng ở một số loài cá và bò sát được gọi là noãn thai sinh.
Trứng phát triển thành con non trong ống dẫn trứng của con mẹ nhưng chỉ có tính chất ở nhờ chứ không có mối liên quan nào với cơ thể mẹ.
Em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật? Về hình thức thụ tinh, hình thức sinh sản, về cơ thể.
3. Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật:
Về cơ thể:
- Cơ quan sinh sản chưa phân hóa phân hóa.
- Cơ thể lưỡng tính cơ thể đơn tính.
Về hình thức thụ tinh:
- Tự thụ tinh thụ tinh chéo.
- Thụ tinh ngoài thụ tinh trong.
Về hình thức sinh sản:
- Đẻ trứng đẻ con.
- Trứng, con sinh ra không được chăm sóc, bảo vệ trứng, con sinh ra được chăm sóc, bảo vệ.
Quan sát một số hình ảnh sinh sản hữu tính ở động vật
CỦNG CỐ
Kiểm tra 10 phút
Đáp án:
1D 2A 3B 4D 5D
6C 7A 8D 9B 10A
CỦNG CỐ
Em có biết?
DẶN DÒ
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Phân biệt các hình thức sinh sản: sinh sản vô tính giữa động vật và thực vật, sinh sản hữu tính giữa động vật và thực vật, giữa sinh sản vô tính và hữu tính.
Xem trước bài mới, tìm hiểu về cơ chế điều hòa sinh sản ở sinh vật.
Thanks you!!!
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Hoạt động 1: Sinh sản hữu tính là gì?
GV cho HS quan sát tranh hình về sinh sản ở gà, sao biển, thủy tức,sư tử. Và cho biết đâu là sinh sản vô tính đâu là sinh sản hữu tính.
GV: Qua các ví dụ trên và dựa vào SGK em hãy cho biết SSHT là gì.
Cho ví dụ minh họa.
Hoạt động 2:Tìm hiểu quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.
GV: Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
GV: Có nhiều hình thức sinh sản như: Tiếp hợp, tự phối, giao phối. Ta chỉ đi nghiên cứu quá trình sinh sản qua giao phối.
HS quan sát hình ảnh và với hiểu biết thưc tế để trả lời: sao biển và thủy tức là sinh sản vô tính, ở gà và sư tử là sinh sản hữu tính.
HS dựa vào SGK và trả lời.
HS: gà, vịt mèo, cá lóc, cá sấu, cá chép,thằn lằn…
HS: 3 giai đoạn (Hình thành tinh trùng và trứng, Thụ tinh, Phát triển phôi thành cơ thể mới).
I. Sinh sản hữu tính là gì?
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo thành hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Ví dụ: gà, vịt mèo, cá lóc, cá sấu, cá chép,thằn lằn…
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.
1. Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật.
Ở hầu hết các loài quá trình sinh sản đều trải qua 3 giai đoạn: Hình thành giao tử (tinh trùng và trứng), thụ tinh (kết hợp giữa 2 loại giao tử), phát triển phôi thai (hợp tử phát triển thành cơ thể mới).
GV: cho HS xem hình 45.1 SGK phóng to về Các quá trình sinh sản hữu tính ở gà.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
- Điền tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ.
- Cho biết số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng, trứng và hợp tử?
- Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cơ thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền?
GV: Khi quần thể có mật độ cá thể thấp thì hình thức sinh sản vô tính hay hữu tính có lợi hơn?
GV: Khi điều kiện sống thay đổi, các con cháu sinh ra theo hình thức sinh sản nào sẽ dễ thích nghi hơn?
Vậy ưu, nhược điểm của sinh sản hữu tính là gì?
HS: Ô1:Hình thành tinh trùng và trứng
Ô2: Thụ tinh
Ô3: Phát triển phôi
HS:Tinh trùng, trứng → n
Hợp tử → 2n
HS: Vì trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp của vật chất di truyền ở 2 loại giao tử với nhau.
HS: Sinh sản vô tính.
HS: Sinh sản hữu tính (đa dạng về kiểu gen).
HS: Suy nghĩ và trả lời (tham khảo bài 44):
HS: Động vật đơn tính: mỗi cá thể chỉ mang một cơ quan sinh dục: đực hoặc cái
Động vật lưỡng tính: Trên một cá thể có thể mang cả 2 cơ quan sinh dục, đực và cái.
a) Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng. thông qua quá trình giảm phân
- Hình thành tinh trùng: 1 tế bào sinh tinh 4 tinh trùng (n)
- Hình thành trứng: 1 tế bào sinh trứng 1 trứng (n)và 3 thể cực (n)
b) Giai đoạn thụ tinh.
- Sự kết hợp giao tử đực (n) với giao tử cái (n) hình thành hợp tử 2n.
c) Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới
- Hợp tử nguyên phân liên tiếp phân hóa tế bào hình thành cơ quan, cơ thể.
2. Ưu, nhược điểm của sinh sản hữu tính:
+ Ưu: Tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền, thích nghi và phát triển trong môi trường sống thay đổi. Tạo số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.
+ Nhược: không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp.
GV: cho HS xem hình ảnh về các động vật đơn tính, động vật lưỡng tính và nêu câu hỏi: Phân biệt động vật đơn tính và động vật hữu tính?
GV: cho biết ưu điểm và hạn chế của động vật lưỡng tính
GV: Bổ sung kiến thức:
- Động vật lưỡng tính hầu hết đều di chuyển chậm, ít cơ hội gặp nhau.
- 2 cá thể bất kì gặp nhau, giao phối và thụ tinh (tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể kia và ngược lại)
tăng nhanh số lượng cá thể, khắc phục được hạn chế di chuyển chậm, ít có cơ hội gặp nhau để sinh con và duy trì nòi giống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức thụ tinh.
GV: cho HS xem hình ảnh thụ tinh ở ếch và rắn, hướng dẫn HS quan sát tranh về hình thức thụ tinh ngoài ở ếch và thụ tinh trong ở rắn.
GV: Tại sao thụ tinh ngoài cần có môi trường nước?
GV: So sánh về số lượng trứng đẻ ra ở mỗi loài? Số lượng trứng đó nói lên điều gì?
3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính:
- Căn cứ vào khả năng thụ tinh chia động vật làm 2 nhóm:
+ Động vật đơn tính: Trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cái (con đực, con cái riêng biệt).
Ví dụ: gà, chó, vịt, khỉ...
+ Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái (nhưng ít loài tự thụ tinh, mà thụ tinh chéo).
Ví dụ: giun đất, ốc sên...
III. Các hình thức thụ tinh:
1. Thụ tinh ngoài:
- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Con cái đẻ trứng vào môi trường nước còn con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh.
- VD: ếch, cá rô, cá chép…
- Hiệu quả thụ tinh thấp đẻ nhiều trứng.
HS: do thụ tinh ngoài tinh trùng cần có nước làm môi trường để di chuyển đến thụ tinh với trứng.
HS: trứng ở loài thụ tinh ngoài nhiều hơn trứng ở những loài thụ tinh trong.
- Số lượng trứng đẻ ra nhiều, nếu được thụ tinh và phát triển thì sẽ tạo ra thế hệ con nhiều.
- Do thụ tinh ngoài nên trứng không được bảo vệ, do đó có phần lớn trứng bị các sinh vật khác làm thức ăn.
GV: Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài là gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đẻ trứng và đẻ con.
GV: Có các hình thức sinh sản hữu tính nào ở động vật?
GV: Cho ví dụ về vài loài động vật đẻ trứng và đẻ con?
Cho HS xem một số ví dụ về một số loài đẻ trứng và đẻ con.
Hoàn thành phiếu học tập sau: Hãy cho biết ưu, nhược điểm của đẻ con và đẻ trứng?
HS: suy ngĩ và trả lời
Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài
- Thụ tinh không cần nước
- Hiệu suất thụ tinh cao(tinh trùng được đưa trực tiếp vào cơ thể con cái).
HS: Có 2 hình thức: đẻ trứng và đẻ con.
HS vận dụng kiến thức thực tế để trả lời:
- Gà, vịt, ếch, chim sẻ: đẻ trứng
- Chó, mèo, hổ, sư tử: đẻ con
.
IV. Đẻ trứng và đẻ con:
1. Đẻ trứng:
- Đa số cá, lưỡng cư, bò sát và nhiều loài động vật không xương đẻ trứng
- Trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (thụ tinh ngoài) hoặc trứng được thụ tinh rồi đẻ ra ngoài (thụ tinh trong) phát triển thành phôicon non đẻ ra ngoài.
2. Đẻ con:
- Đa số động vật lớp thú (trừ thú bậc thấp) đều đẻ con.
- Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử phát triển thành phôi con non đẻ ra ngoài.
GV bổ sung kiến thức: sự đẻ trứng ở một số loài cá và bò sát được gọi là noãn thai sinh. Trứng phát triển thành con non trong ống dẫn trứng của con mẹ nhưng chỉ có tính chất ở nhờ chứ không có mối liên quan nào với cơ thể mẹ.
GV: Em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật? Về hình thức thụ tinh, hình thức sinh sản, về cơ thể.
GV nhận xét và khái quát lại kiến thức cho HS.
Trứng có thể phát triển thành phôi, con non nhờ noãn hoàng (một số loài cá, bò sát) hoặc trứng phát triển thành phôi, phôi thai phát triển trong cơ quan sinh sản cơ thể cái nhờ tiếp nhận chất dinh dưỡng từ máu mẹ qua nhau thai (thú)
3.Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật:
- Về cơ thể:
+ Cơ quan sinh sản chưa phân hóa phân hóa.
+ Cơ thể lưỡng tính cơ thể dơn tính.
- Hình thức thụ tinh:
+ Tự thụ tinh thụ tinh chéo.
+ Thụ tinh ngoài thụ tinh trong.
- Hình thức sinh sản:
+ Đẻ trứng đẻ con.
+ Trứng, con sinh ra không được chăm sóc, bảo vệ trứng, con sinh ra được chăm sóc, bảo vệ.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng
MSSV: 0810569
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính ở động vật.
- Trình bày được ba giai đoạn của sinh sản hữu tính.
- Phân biệt được thụ tinh ngoài và thụ tinh trong và nêu được ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài.
Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật (đẻ trứng, đẻ con).
- Nêu và phân biệt được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật (thụ tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con).
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng:
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp.
Phát hiện kiến thức thông qua việc quan sát tranh, ảnh.
3. Thái độ:
- Hiểu được cơ sở khoa học của sinh sản hữu tính ở động vật.
- Củng cố niềm tin đối với khoa học.
Sinh sản vô tính là gì? Ưu điểm của sinh sản vô tính?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong tổ ong cá thể lưỡng bội là:
A. ong chúa.
B. ong chúa và ong thợ.
C. ong thợ.
D. ong đực.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hình thức nào sau đây không phải
là sinh sản vô tính?
A. Phân mảnh
C. Tiếp hợp
D. Trinh sản
B. Nảy chồi
Câu 3: Sán Lông sinh sản theo hình thức nào? A. Nảy chồi C. Phân mảnh
B. Trinh sản D. Phân đôi
Câu 4: Cừu Dolly có mấy mẹ?
A. 1 B. 2 C. 3 C. 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Sao biển
Quan sát hình và cho
biết đâu là sinh sản vô
tính, đâu là sinh sản hữu
tính.
A
B
I – SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Thủy tức (Hydra)
Sư tử giao phối
Sử tử con
Sinh sản hữu tính: A, D
Sinh sản vô tính: B, C
C
D
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo thành hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
SSHT luôn kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.
Ví dụ: gà, vịt mèo, cá lóc, cá sấu, cá chép,thằn lằn…
I – SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Vậy sinh sản hữu tính là gì?
II- QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
1. Các giai đoạn sinh sản hữu tính của động vật:
Giảm phân hình Thành trứng và tinh trùng
Thụ tinh tạo thành hợp tử
Phát triển phôi hình thành cơ thể mới
Thảo luận nhóm (3 phút)
Điền tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính vào các ô chữ nhật trên sơ đồ hình 45.1.
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng, trứng và hợp tử.
Tại sao sinh sản hữu tính taọ ra được cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền?
Hình thành giao tử
Sự thụ tinh
Sự phát triển của phôi
2n
2n
2n
Giảm phân
Thụ tinh
Nguyên phân
2n
2n
Nhờ vào những quá trình nào mà cá thể con có NST giống với cơ thể bố mẹ?
So sánh số lượng NST trong tế bào trứng, tinh trùng và hợp tử
Ghi chú thích các giai đoạn SSHT ở gà vào các ô hình chữ nhật trong sơ đồ
Hình 45.1. Sơ đồ sinh sản hữu tính ở gà
Vậy ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính là gì?
2. Ưu, nhược điểm của sinh sản hữu tính:
Ưu: Tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền, thích nghi và phát triển trong môi trường sống thay đổi. Tạo số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.
Nhược: không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp.
Hình 45.2. Một số loài động vật đơn tính
Hình45.3 Thụ tinh chéo ở giun đất và ốc sên (lưỡng tính).
Phân biệt động vật đơn tính và động vật lưỡng tính?
Căn cứ vào khả năng thụ tinh chia động vật làm 2 nhóm:
Động vật đơn tính: Trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực
hoặc cái (con đực, con cái riêng biệt).
Ví dụ: gà, chó, vịt, khỉ...
Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái (nhưng ít loài tự thụ tinh, mà thụ tinh chéo).
Ví dụ: giun đất, ốc sên...
3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính.
Cho biết ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính ở ĐV lưỡng tính?
Ưu điểm: cả 2 cá thể bất kì nào gặp nhau vào thời kì sinh sản ( sau khi giao phối và thụ tinh đều có thể sinh con)
Hạn chế: tiêu tốn nhiều vật chất và năng lượng cho việc hình thành, duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản trên 1 cơ thể
Hỏi: Rắn, ếch là thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong ? Tại sao ?
Tại sao thụ tinh ngoài cần có môi trường nước?
So sánh về số lượng trứng đẻ ra ở mỗi loài? Số lượng trứng đó nói lên điều gì?
Do thụ tinh ngoài tinh trùng cần có nước làm môi trường để di chuyển đến thụ tinh với trứng.
Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài là gì?
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Con cái đẻ trứng vào môi trường nước còn con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh.
- VD: ếch, cá rô, cá chép…
- Trứng đẻ nhiều, hiệu quả thụ tinh thấp
- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
- VD: rắn, chim, thú…
- Trứng ít hơn, hiệu quả thụ tinh cao
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH.
Có các hình thức sinh sản hữu tính nào ở động vật?
Đẻ trứng và đẻ con
Cho ví dụ về vài loài động vật đẻ trứng và đẻ con?
Động vật đẻ trứng
Động vật đẻ con
Hãy cho biết ưu, nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con?
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON.
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON.
Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)
Sự đẻ trứng ở một số loài cá và bò sát được gọi là noãn thai sinh.
Trứng phát triển thành con non trong ống dẫn trứng của con mẹ nhưng chỉ có tính chất ở nhờ chứ không có mối liên quan nào với cơ thể mẹ.
Em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật? Về hình thức thụ tinh, hình thức sinh sản, về cơ thể.
3. Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật:
Về cơ thể:
- Cơ quan sinh sản chưa phân hóa phân hóa.
- Cơ thể lưỡng tính cơ thể đơn tính.
Về hình thức thụ tinh:
- Tự thụ tinh thụ tinh chéo.
- Thụ tinh ngoài thụ tinh trong.
Về hình thức sinh sản:
- Đẻ trứng đẻ con.
- Trứng, con sinh ra không được chăm sóc, bảo vệ trứng, con sinh ra được chăm sóc, bảo vệ.
Quan sát một số hình ảnh sinh sản hữu tính ở động vật
CỦNG CỐ
Kiểm tra 10 phút
Đáp án:
1D 2A 3B 4D 5D
6C 7A 8D 9B 10A
CỦNG CỐ
Em có biết?
DẶN DÒ
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Phân biệt các hình thức sinh sản: sinh sản vô tính giữa động vật và thực vật, sinh sản hữu tính giữa động vật và thực vật, giữa sinh sản vô tính và hữu tính.
Xem trước bài mới, tìm hiểu về cơ chế điều hòa sinh sản ở sinh vật.
Thanks you!!!
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Hoạt động 1: Sinh sản hữu tính là gì?
GV cho HS quan sát tranh hình về sinh sản ở gà, sao biển, thủy tức,sư tử. Và cho biết đâu là sinh sản vô tính đâu là sinh sản hữu tính.
GV: Qua các ví dụ trên và dựa vào SGK em hãy cho biết SSHT là gì.
Cho ví dụ minh họa.
Hoạt động 2:Tìm hiểu quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.
GV: Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
GV: Có nhiều hình thức sinh sản như: Tiếp hợp, tự phối, giao phối. Ta chỉ đi nghiên cứu quá trình sinh sản qua giao phối.
HS quan sát hình ảnh và với hiểu biết thưc tế để trả lời: sao biển và thủy tức là sinh sản vô tính, ở gà và sư tử là sinh sản hữu tính.
HS dựa vào SGK và trả lời.
HS: gà, vịt mèo, cá lóc, cá sấu, cá chép,thằn lằn…
HS: 3 giai đoạn (Hình thành tinh trùng và trứng, Thụ tinh, Phát triển phôi thành cơ thể mới).
I. Sinh sản hữu tính là gì?
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo thành hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Ví dụ: gà, vịt mèo, cá lóc, cá sấu, cá chép,thằn lằn…
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.
1. Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật.
Ở hầu hết các loài quá trình sinh sản đều trải qua 3 giai đoạn: Hình thành giao tử (tinh trùng và trứng), thụ tinh (kết hợp giữa 2 loại giao tử), phát triển phôi thai (hợp tử phát triển thành cơ thể mới).
GV: cho HS xem hình 45.1 SGK phóng to về Các quá trình sinh sản hữu tính ở gà.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
- Điền tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ.
- Cho biết số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng, trứng và hợp tử?
- Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cơ thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền?
GV: Khi quần thể có mật độ cá thể thấp thì hình thức sinh sản vô tính hay hữu tính có lợi hơn?
GV: Khi điều kiện sống thay đổi, các con cháu sinh ra theo hình thức sinh sản nào sẽ dễ thích nghi hơn?
Vậy ưu, nhược điểm của sinh sản hữu tính là gì?
HS: Ô1:Hình thành tinh trùng và trứng
Ô2: Thụ tinh
Ô3: Phát triển phôi
HS:Tinh trùng, trứng → n
Hợp tử → 2n
HS: Vì trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp của vật chất di truyền ở 2 loại giao tử với nhau.
HS: Sinh sản vô tính.
HS: Sinh sản hữu tính (đa dạng về kiểu gen).
HS: Suy nghĩ và trả lời (tham khảo bài 44):
HS: Động vật đơn tính: mỗi cá thể chỉ mang một cơ quan sinh dục: đực hoặc cái
Động vật lưỡng tính: Trên một cá thể có thể mang cả 2 cơ quan sinh dục, đực và cái.
a) Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng. thông qua quá trình giảm phân
- Hình thành tinh trùng: 1 tế bào sinh tinh 4 tinh trùng (n)
- Hình thành trứng: 1 tế bào sinh trứng 1 trứng (n)và 3 thể cực (n)
b) Giai đoạn thụ tinh.
- Sự kết hợp giao tử đực (n) với giao tử cái (n) hình thành hợp tử 2n.
c) Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới
- Hợp tử nguyên phân liên tiếp phân hóa tế bào hình thành cơ quan, cơ thể.
2. Ưu, nhược điểm của sinh sản hữu tính:
+ Ưu: Tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền, thích nghi và phát triển trong môi trường sống thay đổi. Tạo số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.
+ Nhược: không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp.
GV: cho HS xem hình ảnh về các động vật đơn tính, động vật lưỡng tính và nêu câu hỏi: Phân biệt động vật đơn tính và động vật hữu tính?
GV: cho biết ưu điểm và hạn chế của động vật lưỡng tính
GV: Bổ sung kiến thức:
- Động vật lưỡng tính hầu hết đều di chuyển chậm, ít cơ hội gặp nhau.
- 2 cá thể bất kì gặp nhau, giao phối và thụ tinh (tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể kia và ngược lại)
tăng nhanh số lượng cá thể, khắc phục được hạn chế di chuyển chậm, ít có cơ hội gặp nhau để sinh con và duy trì nòi giống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức thụ tinh.
GV: cho HS xem hình ảnh thụ tinh ở ếch và rắn, hướng dẫn HS quan sát tranh về hình thức thụ tinh ngoài ở ếch và thụ tinh trong ở rắn.
GV: Tại sao thụ tinh ngoài cần có môi trường nước?
GV: So sánh về số lượng trứng đẻ ra ở mỗi loài? Số lượng trứng đó nói lên điều gì?
3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính:
- Căn cứ vào khả năng thụ tinh chia động vật làm 2 nhóm:
+ Động vật đơn tính: Trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cái (con đực, con cái riêng biệt).
Ví dụ: gà, chó, vịt, khỉ...
+ Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái (nhưng ít loài tự thụ tinh, mà thụ tinh chéo).
Ví dụ: giun đất, ốc sên...
III. Các hình thức thụ tinh:
1. Thụ tinh ngoài:
- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Con cái đẻ trứng vào môi trường nước còn con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh.
- VD: ếch, cá rô, cá chép…
- Hiệu quả thụ tinh thấp đẻ nhiều trứng.
HS: do thụ tinh ngoài tinh trùng cần có nước làm môi trường để di chuyển đến thụ tinh với trứng.
HS: trứng ở loài thụ tinh ngoài nhiều hơn trứng ở những loài thụ tinh trong.
- Số lượng trứng đẻ ra nhiều, nếu được thụ tinh và phát triển thì sẽ tạo ra thế hệ con nhiều.
- Do thụ tinh ngoài nên trứng không được bảo vệ, do đó có phần lớn trứng bị các sinh vật khác làm thức ăn.
GV: Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài là gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đẻ trứng và đẻ con.
GV: Có các hình thức sinh sản hữu tính nào ở động vật?
GV: Cho ví dụ về vài loài động vật đẻ trứng và đẻ con?
Cho HS xem một số ví dụ về một số loài đẻ trứng và đẻ con.
Hoàn thành phiếu học tập sau: Hãy cho biết ưu, nhược điểm của đẻ con và đẻ trứng?
HS: suy ngĩ và trả lời
Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài
- Thụ tinh không cần nước
- Hiệu suất thụ tinh cao(tinh trùng được đưa trực tiếp vào cơ thể con cái).
HS: Có 2 hình thức: đẻ trứng và đẻ con.
HS vận dụng kiến thức thực tế để trả lời:
- Gà, vịt, ếch, chim sẻ: đẻ trứng
- Chó, mèo, hổ, sư tử: đẻ con
.
IV. Đẻ trứng và đẻ con:
1. Đẻ trứng:
- Đa số cá, lưỡng cư, bò sát và nhiều loài động vật không xương đẻ trứng
- Trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (thụ tinh ngoài) hoặc trứng được thụ tinh rồi đẻ ra ngoài (thụ tinh trong) phát triển thành phôicon non đẻ ra ngoài.
2. Đẻ con:
- Đa số động vật lớp thú (trừ thú bậc thấp) đều đẻ con.
- Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử phát triển thành phôi con non đẻ ra ngoài.
GV bổ sung kiến thức: sự đẻ trứng ở một số loài cá và bò sát được gọi là noãn thai sinh. Trứng phát triển thành con non trong ống dẫn trứng của con mẹ nhưng chỉ có tính chất ở nhờ chứ không có mối liên quan nào với cơ thể mẹ.
GV: Em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật? Về hình thức thụ tinh, hình thức sinh sản, về cơ thể.
GV nhận xét và khái quát lại kiến thức cho HS.
Trứng có thể phát triển thành phôi, con non nhờ noãn hoàng (một số loài cá, bò sát) hoặc trứng phát triển thành phôi, phôi thai phát triển trong cơ quan sinh sản cơ thể cái nhờ tiếp nhận chất dinh dưỡng từ máu mẹ qua nhau thai (thú)
3.Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật:
- Về cơ thể:
+ Cơ quan sinh sản chưa phân hóa phân hóa.
+ Cơ thể lưỡng tính cơ thể dơn tính.
- Hình thức thụ tinh:
+ Tự thụ tinh thụ tinh chéo.
+ Thụ tinh ngoài thụ tinh trong.
- Hình thức sinh sản:
+ Đẻ trứng đẻ con.
+ Trứng, con sinh ra không được chăm sóc, bảo vệ trứng, con sinh ra được chăm sóc, bảo vệ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)