Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật

Chia sẻ bởi Phan Tuong Vy | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

1
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều các thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- SSVT rất phổ biến ở ĐV đa bào bậc thấp với nhiều hình thức khác nhau: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh.
Ở động vật bậc cao, cũng có SSVT song rất ít.
Thế nào là sinh sản vô tính?
Ở động vật có những hình thức SSVT nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH
Ở ĐỘNG VẬT
3
- HS phải trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
* Chú Ý:
Các nội dung của bài học thể hiện trên phiếu học tập phải hoàn thành ngay vào vở học hoặc vở nháp về nhà hoàn thiện lại.

Ghi các bài tập mà giáo viên đưa ra.
- Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung bắt buộc các em phải ghi vào vở.
4
I. SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
RÙA
BƯỚM
1. Ví dụ:
5
6
Ong chúa (2n)
Ong thợ (2n)
Ong đực (1n)
TINH TRÙNG
TRỨNG
SINH SẢN VÔ TÍNH
I. SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
SINH SẢN HỮU TÍNH
TRỨNG
TRỨNG
TINH TRÙNG
HỢP TỬ (2n)
HỢP TỬ (2n)
HỢP TỬ (2n)
1. Ví dụ:
7

A. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.
B. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử lưỡng bội
C. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái để tạo ra hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
D. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra các cá thể mới qua hợp nhất của hai loại giao tử của bố và mẹ nên con cái rất giống với bố mẹ.
Chọn đáp cho câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật?
8
I. SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
2. Khái niệm:
() Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái để tạo ra hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
9
Quan sát hình và nghiên cứu sgk, trả lời các câu hỏi lệnh.
n
n
2n
2n
2n
Hình thành giao tử
Thụ tinh
Phát triển phôi thành cá thể mới
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1
2
3
10
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Các giai đoạn của sinh sản hữu tính:
Giai đoạn 1:
Tinh trùng được hình thành từ tinh nguyên bào, trứng được hình thành từ noãn nguyên bào nhờ quá trình giảm phân .

Giai đoạn 2:
Sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử.

Giai đoạn 3:
Hợp tử nguyên phân liên tiếp → tế bào tăng, dẫn đến phân chia , phân hoá tế bào, hình thành các cơ quan của cơ thể.
()
11
2. Phân biệt động vật đơn tính và lưỡng tính:
Gà, chó…
Giun đất, ốc sên….
1
2

Cá thể đực và cá thể cái
2 cá thể bất kì
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
12
Giun đất là động vật lưỡng tính, nhưng giun đất không tự thụ tinh được mà thụ tinh chỉ xảy ra giữa tinh trùng và trứng của 2 cá thể khác nhau
13
Tại sao SSHT tạo ra được các cá thể mới đa dạng vê các đặc điêm di truyền
14
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
3. Ưu nhược điểm của sinh sản hữu tính:
Ưu điểm:
+ Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền nhờ đó động vật thích nghi và phát triển trong môi trường sống thay đổi.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.

Nhược điểm:
Không có lợi trong trường hợp mật độ các thể trong quần thể thấp.
()
15
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH:
1. Thụ tinh ngoài:
+ Thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể con cái.
+ Con cái đẻ trứng vào trong môi trường nước và con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh.
2. Thụ tinh trong:
+ Là hình thức thụ tinh phải có quá trình giao phối giữa con đực và con cái.
+ Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái.
()
16
Hãy cho biết thụ tinh ở ếch là hình thức thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong, tại sao?
Thụ tinh ở ếch là thụ tinh ngoài, vì con cái đẻ trứng vào môi trường nước còn con đực phóng tinh dịch lên trứng để thụ tinh.
17
Hãy cho biết thụ tinh ở rắn là hình thức thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong, tại sao?
Thụ tinh ở rắn là thụ tinh trong, vì trứng gặp tinh trùng ở cơ quan sinh dục cái.
18
Cá, ếch, bò sát, chim…
Các loài thú


Trứng có thể thụ tinh trước khi đẻ (bò sát, chim, côn trùng) hoặc thụ tinh ngoài sau khi đẻ (cá, ếch nhái, cầu gai…), trứng phát triển thành phôi nhờ chất dự trữ có ở noãn hoàng
Phôi thai phát triển tốt trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ mẹ qua nhau thai.
III. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH (ĐẺ CON VÀ ĐẺ TRỨNG):
Tìm hiểu các hình thức sinh sản hữu tính
19
Sự phát triển phôi ở người qua các giai đoạn

20
Đẻ trứng
ở rùa biển
Đẻ con
ở hươu cao cổ
21
Đẻ trứng thai ở Sa giông
22
Đẻ trứng Đẻ con
<
Vì phôi được nuôi dưỡng, bảo vệ trong cơ thể mẹ, đảm bảo cho sự sống sót và phát triển tốt hơn đẻ trứng
Hình thức sinh sản nào tiến hoá hơn? Vì sao?
23
CỦNG CỐ
Câu 1: Các giai đoạn chính của quá trinh sinh sản hữu tính ở động vật là:
Hình thành giao tử (2n), thụ tinh tạo thành hợp tử (n), phôi phát triển thành cá thể mới (n)

Hình thành giao tử (2n), thụ tinh tạo thành hợp tử (2n), phôi phát triển thành cá thể mới (2n)

Hình thành giao tử (n), thụ tinh tạo thành hợp tử (n), phôi phát triển thành cá thể mới (2n)

D. Hình thành giao tử (n), thụ tinh tạo thành hợp tử (2n), phôi phát triển thành cá thể mới (2n)
24
CỦNG CỐ
Câu 2: Ưu điểm của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài?
Tỷ lệ hình thành hợp tử cao

Phôi thai được bảo vệ nên tỷ lệ sống sót cao

Giảm lãng phí trứng và tinh trùng

Tất cả A, B, C đúng
25
CỦNG CỐ
Câu 3: Hướng tiến hoá về các hình thức sinh sản hữu tính như sau:
Đẻ trứng thai Đẻ trứng Đẻ con
Đẻ con Đẻ trứng thai Đẻ ttrứng
Đẻ trứng Đẻ trứng thai Đẻ con
Đẻ trứng thai Đẻ con Đẻ trứng
26
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Trả lời các câu hỏi trang 178/ SGK
Đọc mục “Em có biết” trang 178/ SGK
Nghiên cứu trước bài 46: Cơ chế điều hoà sinh sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Tuong Vy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)