Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Chia sẻ bởi Hoa Hướng |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 11
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ở động vật có những hình thức sinh sản vô tính:
+ Phân đôi, + Nảy chồi
+ Phân mảnh + Trinh sinh.
-Thế nào là sinh sản vô tính?
- Ở động vật có những hình thức sinh sản
vô tính nào?
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Tiết 47, bài 45:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Sinh học lớp 11 – CB
Giáo viên: Võ Thị Hoa
Trường: THPT An Phước
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON
phân đôi
(SSHT)
(SSVT)
2. Sinh sản của sư tử
Tinh trùng Trứng
g.tử đực( n ) g.tử cái (n)
Sư tử con
Hợp tử (2n)
Một tế bào ban đầu
2 tế bào mới
Tiết 47: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Sinh sản của trùng biến hình
Ví dụ:
2 ví dụ dưới đây có gì giống và khác nhau?
I .SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp các giao tử lưỡng bội để tạo ra các thể mới thích nghi với môi trường sống.
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất của giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hợp nhất của 2 loại giao tử của bố và mẹ, nên con cái rất giống với bố mẹ.
C.
A.
B.
D.
II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Tế bào mầm giảm phân
Trứng(n)
Tinh trùng(n)
Hợp tử (2n)
Gà con
Noãn bào
Tinh bào
Hình thành
giao tử
Giai đoạn
Phôi
Phát triển phôi
Quan sát hình vẽ
Ghi chú
các giai đoạn
sinh sản
hữu tính ở
gà vào ô hình
chữ nhật
Thụ tinh
(giảm phân )
II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau
1. Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính ở ĐV
Trứng(n)
Tinh Trùng (n)
Sự hình thành giao tử
II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính ở ĐV
GĐ1: HÌNH THÀNH TINH TRÙNG (n) VÀ TRỨNG(n)
GĐ1: HÌNH THÀNH TINH TRÙNG (n) VÀ TRỨNG(n)
1Trứng(n)
4 Tinh Trùng (n)
1 TB sinh dục đực (2n)
GP
1 TB sinh dục cái (2n)
GP
3 thể cực (tiêu biến)
1 trứng + 1 tinh trùng ─> hợp tử ( 2n )
GĐ2: THỤ TINH TẠO THÀNH HỢP TỬ(2n)
TRỨNG
Giao tử cái (n)
TINH TRÙNG
Giao tử đực (n)
HỢP TỬ(2n)
GĐ3: PHÁT TRIỂN PHÔI CƠ THỂ MỚI
GĐ3: PHÁT TRIỂN PHÔI CƠ THỂ MỚI
Hợp tử
Cơ thể mới
Phân chia
Biệt hóa cơ quan
Phôi
Phân hóa
Giai đoạn I : Hình thành tinh trùng và trứng .
+ 1tế bào sinh trứng (2n) 1 Trứng (n) & 3 thể cực (n)
tiêu biến
+ 1tế bào sinh tinh (2n) 4 tinh trùng (n)
Giai đoạn II: Thụ tinh
1 trứng (n) + 1 tinh trùng (n) ─> hợp tử ( 2n )
Giai đoạn III : Phát triển phôi hình thành cơ thể mới
Hợp tử (2n) Ph ân chia Phôi (2n) Phân hóa, Cơ thể mới(2n)
Biệt hóa
GP
GP
II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính ở ĐV
Tại sao sinh sản hữu tính lại tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền?
Vd: P: Aa × Aa
-Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng và có quá trình phân li tự do của các NST.
-Trong quá trình thụ tinh có sự tổ hợp lại vật chất di truyền ủa bố và mẹ.
AA: 2Aa : aa
GP:
A
a
a
A
F1:
Ưu điểm:
- Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền , nhờ đó ĐV có thể thích nghi & phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.
Hạn chế :
Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp.
Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính là gì?(Tham khảo bài 44)
2. Ưu, nhược điểm của SSHT ở ĐV:
Quan sát hình cho biết: loài nào là động vật đơn tính, loài nào là động vật lưỡng tính?
Động vật đơn tính: Trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cái (con đực, con cái riêng biệt).
Ví dụ: gà, chó, vịt, khỉ...
Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái (nhưng ít loài tự thụ tinh, mà chủ yếu là thụ tinh chéo).
Ví dụ: giun đất, ốc sên...
3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính
Thụ tinh chéo ở giun đất và ốc sên (lưỡng tính).
III - CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH :
Hãy cho biết thụ tinh ở ếch là hình thức thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong? tại sao?
Tại sao thụ tinh ngoài cần có môi trường nước?
Do thụ tinh ngoài, tinh trùng cần có nước làm môi trường để di chuyển đến thụ tinh với trứng
Hãy cho biết thụ tinh ở rắn là hình thức thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong? tại sao?
III - CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH :
Hãy hoàn thiện bảng sau:
(PHIẾU HỌC TẬP )
Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái
- Con cái đẻ nhiều trứng trong cùng một lúc.
- Không tiêu tốn nhiều năng lượng cho thụ tinh
Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái
Hợp tử được bảo vệ ít chịu ảnh hưởng từ môi trường→tỉ lệ tạo thành con cao
- Hiệu suất thụ tinh cao.
ếch, cá rô, cá chép…
rắn, chim, thú…
- Hợp tử không được bảo vệ→tỉ lệ đẻ thành con thấp
- Hiệu suất thụ tinh của trứng thấp
- Số con( hoặc trứng) đẻ ít
-Tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh
IV. Đẻ trứng và đẻ con
Động vật đẻ trứng
Động vật đẻ con
+ Đẻ trứng:
-TH1:Trứng được đẻ ra ngoài → thụ tinh (thụ tinh ngoài) Phát triển thành phôi con non.
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON.
+ Đẻ trứng:
-TH2:Trứng được thụ tinh (thụ tinh trong) đẻ ra ngoài Phát triển thành phôi con non.
IV - ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON :
Đẻ con
ở chuột túi
+ Đẻ con: Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) hợp tử phát triển thành phôi con non đẻ ra ngoài.
Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú
- Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ rất lớn thai phát triển tốt trong cơ thể mẹ.
- Thai nhi trong cơ thể mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù, các tác nhân gây bệnh như vi sinh vật, nhiệt độ.
Vào mùa sinh sản, cá ngựa đực và cá ngựa cái cuốn đuôi vào nhau.Sau đó, cá ngựa cái đẻ trứng vào túi ở bụng cá đực, cá đực ấp trứng cho đến khi trứng nở.
Lưu ý: Sự đẻ trứng ở một số loài cá và bò sát được gọi là noãn thai sinh.
Trứng phát triển thành con non trong ống dẫn trứng của con mẹ nhưng chỉ có tính chất ở nhờ, phôi phát triển thành con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong noãn hoàng chứ không có mối liên quan nào với cơ thể mẹ.
V. Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật:
Về cơ thể:
- Cơ quan sinh sản chưa phân hóa → phân hóa.
- Cơ thể lưỡng tính → cơ thể đơn tính.
Về hình thức thụ tinh:
- Tự thụ tinh → thụ tinh chéo.
- Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong.
Về hình thức sinh sản:
- Đẻ trứng → đẻ con.
- Trứng, con sinh ra không được chăm sóc, bảo vệ → trứng, con sinh ra được chăm sóc, bảo vệ.
Cần bảo vệ, tạo điều kiện cho các động vật quý hiếm phát triển về số lượng tránh nguy cơ tuyệt chủng.
Một số động vật quý hiếm ở Việt Nam.
Củng cố
CÂU 1: So sánh những ưu nhược điểm của
đẻ trứng và đẻ con ?
- Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, to cơ thể mẹ thích hợp thai phát triển tốt
Phôi thai được bảo vệ tỉ lệ chết thấp
- ĐV không mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển
- Khó khăn khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù do phải mang thai
- Đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng cho thai phát triển nếu không đủ thức ăn thì ĐV sẽ suy yếu, con sinh ra sẽ yếu và nhẹ cân
- Điều kiện MT thường biến động tỉ lệ trứng nở thành con thường thấp
- Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác ăn
TRẢ LỜI:
Dặn dò
Dặn dò: Học bài cũ , trả lời câu hỏi SGK,
Nghiên cứu bài 46 “ CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN”
BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Noãn thai sinh là một phương thức sinh sản ở động vật trong đó phôi phát triển bên trong trứng được giữ lại trong cơ thể của mẹ cho đến khi chúng đã sẵn sàng nở ra, chúng đẻ con nhưng không phải do mang thai mà do trứng sau khi thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng đến khi nở thành con, phôi phát triển thành con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong noãn hoàng chứ không phải lấy từ cơ thể mẹ. Phương thức sinh sản này khác với phương thức đẻ con ở chỗ không có kết nối nhau thai giữa mẹ và con và cơ thể của sinh vật mẹ không cung trao đổi khí (hô hấp).
Chúc quý thầy cô và
các em học sinh sức khỏe!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ở động vật có những hình thức sinh sản vô tính:
+ Phân đôi, + Nảy chồi
+ Phân mảnh + Trinh sinh.
-Thế nào là sinh sản vô tính?
- Ở động vật có những hình thức sinh sản
vô tính nào?
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Tiết 47, bài 45:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Sinh học lớp 11 – CB
Giáo viên: Võ Thị Hoa
Trường: THPT An Phước
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON
phân đôi
(SSHT)
(SSVT)
2. Sinh sản của sư tử
Tinh trùng Trứng
g.tử đực( n ) g.tử cái (n)
Sư tử con
Hợp tử (2n)
Một tế bào ban đầu
2 tế bào mới
Tiết 47: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Sinh sản của trùng biến hình
Ví dụ:
2 ví dụ dưới đây có gì giống và khác nhau?
I .SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp các giao tử lưỡng bội để tạo ra các thể mới thích nghi với môi trường sống.
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất của giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hợp nhất của 2 loại giao tử của bố và mẹ, nên con cái rất giống với bố mẹ.
C.
A.
B.
D.
II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Tế bào mầm giảm phân
Trứng(n)
Tinh trùng(n)
Hợp tử (2n)
Gà con
Noãn bào
Tinh bào
Hình thành
giao tử
Giai đoạn
Phôi
Phát triển phôi
Quan sát hình vẽ
Ghi chú
các giai đoạn
sinh sản
hữu tính ở
gà vào ô hình
chữ nhật
Thụ tinh
(giảm phân )
II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau
1. Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính ở ĐV
Trứng(n)
Tinh Trùng (n)
Sự hình thành giao tử
II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính ở ĐV
GĐ1: HÌNH THÀNH TINH TRÙNG (n) VÀ TRỨNG(n)
GĐ1: HÌNH THÀNH TINH TRÙNG (n) VÀ TRỨNG(n)
1Trứng(n)
4 Tinh Trùng (n)
1 TB sinh dục đực (2n)
GP
1 TB sinh dục cái (2n)
GP
3 thể cực (tiêu biến)
1 trứng + 1 tinh trùng ─> hợp tử ( 2n )
GĐ2: THỤ TINH TẠO THÀNH HỢP TỬ(2n)
TRỨNG
Giao tử cái (n)
TINH TRÙNG
Giao tử đực (n)
HỢP TỬ(2n)
GĐ3: PHÁT TRIỂN PHÔI CƠ THỂ MỚI
GĐ3: PHÁT TRIỂN PHÔI CƠ THỂ MỚI
Hợp tử
Cơ thể mới
Phân chia
Biệt hóa cơ quan
Phôi
Phân hóa
Giai đoạn I : Hình thành tinh trùng và trứng .
+ 1tế bào sinh trứng (2n) 1 Trứng (n) & 3 thể cực (n)
tiêu biến
+ 1tế bào sinh tinh (2n) 4 tinh trùng (n)
Giai đoạn II: Thụ tinh
1 trứng (n) + 1 tinh trùng (n) ─> hợp tử ( 2n )
Giai đoạn III : Phát triển phôi hình thành cơ thể mới
Hợp tử (2n) Ph ân chia Phôi (2n) Phân hóa, Cơ thể mới(2n)
Biệt hóa
GP
GP
II .QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Đặc điểm quá trình sinh sản hữu tính ở ĐV
Tại sao sinh sản hữu tính lại tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền?
Vd: P: Aa × Aa
-Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng và có quá trình phân li tự do của các NST.
-Trong quá trình thụ tinh có sự tổ hợp lại vật chất di truyền ủa bố và mẹ.
AA: 2Aa : aa
GP:
A
a
a
A
F1:
Ưu điểm:
- Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền , nhờ đó ĐV có thể thích nghi & phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.
Hạn chế :
Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp.
Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính là gì?(Tham khảo bài 44)
2. Ưu, nhược điểm của SSHT ở ĐV:
Quan sát hình cho biết: loài nào là động vật đơn tính, loài nào là động vật lưỡng tính?
Động vật đơn tính: Trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cái (con đực, con cái riêng biệt).
Ví dụ: gà, chó, vịt, khỉ...
Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái (nhưng ít loài tự thụ tinh, mà chủ yếu là thụ tinh chéo).
Ví dụ: giun đất, ốc sên...
3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính
Thụ tinh chéo ở giun đất và ốc sên (lưỡng tính).
III - CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH :
Hãy cho biết thụ tinh ở ếch là hình thức thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong? tại sao?
Tại sao thụ tinh ngoài cần có môi trường nước?
Do thụ tinh ngoài, tinh trùng cần có nước làm môi trường để di chuyển đến thụ tinh với trứng
Hãy cho biết thụ tinh ở rắn là hình thức thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong? tại sao?
III - CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH :
Hãy hoàn thiện bảng sau:
(PHIẾU HỌC TẬP )
Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái
- Con cái đẻ nhiều trứng trong cùng một lúc.
- Không tiêu tốn nhiều năng lượng cho thụ tinh
Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái
Hợp tử được bảo vệ ít chịu ảnh hưởng từ môi trường→tỉ lệ tạo thành con cao
- Hiệu suất thụ tinh cao.
ếch, cá rô, cá chép…
rắn, chim, thú…
- Hợp tử không được bảo vệ→tỉ lệ đẻ thành con thấp
- Hiệu suất thụ tinh của trứng thấp
- Số con( hoặc trứng) đẻ ít
-Tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh
IV. Đẻ trứng và đẻ con
Động vật đẻ trứng
Động vật đẻ con
+ Đẻ trứng:
-TH1:Trứng được đẻ ra ngoài → thụ tinh (thụ tinh ngoài) Phát triển thành phôi con non.
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON.
+ Đẻ trứng:
-TH2:Trứng được thụ tinh (thụ tinh trong) đẻ ra ngoài Phát triển thành phôi con non.
IV - ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON :
Đẻ con
ở chuột túi
+ Đẻ con: Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) hợp tử phát triển thành phôi con non đẻ ra ngoài.
Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú
- Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ rất lớn thai phát triển tốt trong cơ thể mẹ.
- Thai nhi trong cơ thể mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù, các tác nhân gây bệnh như vi sinh vật, nhiệt độ.
Vào mùa sinh sản, cá ngựa đực và cá ngựa cái cuốn đuôi vào nhau.Sau đó, cá ngựa cái đẻ trứng vào túi ở bụng cá đực, cá đực ấp trứng cho đến khi trứng nở.
Lưu ý: Sự đẻ trứng ở một số loài cá và bò sát được gọi là noãn thai sinh.
Trứng phát triển thành con non trong ống dẫn trứng của con mẹ nhưng chỉ có tính chất ở nhờ, phôi phát triển thành con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong noãn hoàng chứ không có mối liên quan nào với cơ thể mẹ.
V. Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật:
Về cơ thể:
- Cơ quan sinh sản chưa phân hóa → phân hóa.
- Cơ thể lưỡng tính → cơ thể đơn tính.
Về hình thức thụ tinh:
- Tự thụ tinh → thụ tinh chéo.
- Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong.
Về hình thức sinh sản:
- Đẻ trứng → đẻ con.
- Trứng, con sinh ra không được chăm sóc, bảo vệ → trứng, con sinh ra được chăm sóc, bảo vệ.
Cần bảo vệ, tạo điều kiện cho các động vật quý hiếm phát triển về số lượng tránh nguy cơ tuyệt chủng.
Một số động vật quý hiếm ở Việt Nam.
Củng cố
CÂU 1: So sánh những ưu nhược điểm của
đẻ trứng và đẻ con ?
- Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, to cơ thể mẹ thích hợp thai phát triển tốt
Phôi thai được bảo vệ tỉ lệ chết thấp
- ĐV không mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển
- Khó khăn khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù do phải mang thai
- Đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng cho thai phát triển nếu không đủ thức ăn thì ĐV sẽ suy yếu, con sinh ra sẽ yếu và nhẹ cân
- Điều kiện MT thường biến động tỉ lệ trứng nở thành con thường thấp
- Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác ăn
TRẢ LỜI:
Dặn dò
Dặn dò: Học bài cũ , trả lời câu hỏi SGK,
Nghiên cứu bài 46 “ CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN”
BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Noãn thai sinh là một phương thức sinh sản ở động vật trong đó phôi phát triển bên trong trứng được giữ lại trong cơ thể của mẹ cho đến khi chúng đã sẵn sàng nở ra, chúng đẻ con nhưng không phải do mang thai mà do trứng sau khi thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng đến khi nở thành con, phôi phát triển thành con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong noãn hoàng chứ không phải lấy từ cơ thể mẹ. Phương thức sinh sản này khác với phương thức đẻ con ở chỗ không có kết nối nhau thai giữa mẹ và con và cơ thể của sinh vật mẹ không cung trao đổi khí (hô hấp).
Chúc quý thầy cô và
các em học sinh sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Hướng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)