Bài 45. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Ngưyễn Văn Chí |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Bài 45 vật lý lớp 11 Nâng cao
Thực hiện: Nguyễn Văn Chí – Gv Trường THPTBC Chợ Gạo
Chọn câu trả lời đúng:
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 1
Kiểm tra bài cũ
Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
Câu 2
Kiểm tra bài cũ
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
a. Góc khúc xạ giới hạn
rgh
i
r
N
N’
n1< n2
n2
Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2
Nếu n1 < n2:
Góc khúc xạ r lớn hay nhỏ hơn góc tới i?
r < i
Khi i tăng thì r cũng tăng, khi i = 900 thì r đạt giá trị lớn nhất là rgh.
Hãy tính rgh?
Nếu tăng i từ 0 đến 900 thì r thay đổi thế nào?
Vậy trong trường hợp n1 < n2 thì có khi nào tia khúc xạ không tồn tại không?
Kết luận: Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
b. Sự phản xạ toàn phần.
Xét trường hợp n1 > n2:
Khi i tăng thì r cũng tăng, nhưng r > i
Khi r = 900 thì i cũng đạt giá trị lớn nhất là igh
Hãy lập công thức tính igh?
i
r
igh
N
N’
n2
n1> n2
Hãy so sánh r và i và sự thay đổi của chúng?
r = 900
Nếu tiếp tục tăng i > igh thì hiện tượng xảy ra thế nào?
Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần, vậy hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Xảy ra trong điều kiện nào?
Kết luận: Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc i lớn hơn góc giới hạn igh thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ
Nếu i > igh, toàn bộ ánh sáng bị phản xạ, không còn tia khúc xạ
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Sợi quang:
+ Cấu tạo: lõi bằng thủy tinh, hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất n1, được bao xung quanh bằng lớp vỏ có chiết suất n2< n1.
+ Tia sáng đi vào sợi bị phản xạ toàn phần nhiều lần liên tiếp ở mặt tiếp xúc giữa lõi và vỏ rồi đi ra ở đầu kia của sợi mà cường độ ánh sáng bị giảm không đáng kể.
+ Nhiều sợi ghép nhau thành bó gọi là cáp quang
+ Trong y học, cáp quang để nội soi.
+ Trong CNTT, cáp quang để truyền dữ liệu.
Củng cố
Câu 1
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
Củng cố
Câu 2
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
Củng cố
Câu 2
Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41048`.
B. igh = 48035`.
C. igh = 62044`.
D. igh = 38026`.
Bài 45 vật lý lớp 11 Nâng cao
Thực hiện: Nguyễn Văn Chí – Gv Trường THPTBC Chợ Gạo
Chọn câu trả lời đúng:
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 1
Kiểm tra bài cũ
Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
Câu 2
Kiểm tra bài cũ
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
a. Góc khúc xạ giới hạn
rgh
i
r
N
N’
n1< n2
n2
Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2
Nếu n1 < n2:
Góc khúc xạ r lớn hay nhỏ hơn góc tới i?
r < i
Khi i tăng thì r cũng tăng, khi i = 900 thì r đạt giá trị lớn nhất là rgh.
Hãy tính rgh?
Nếu tăng i từ 0 đến 900 thì r thay đổi thế nào?
Vậy trong trường hợp n1 < n2 thì có khi nào tia khúc xạ không tồn tại không?
Kết luận: Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
b. Sự phản xạ toàn phần.
Xét trường hợp n1 > n2:
Khi i tăng thì r cũng tăng, nhưng r > i
Khi r = 900 thì i cũng đạt giá trị lớn nhất là igh
Hãy lập công thức tính igh?
i
r
igh
N
N’
n2
n1> n2
Hãy so sánh r và i và sự thay đổi của chúng?
r = 900
Nếu tiếp tục tăng i > igh thì hiện tượng xảy ra thế nào?
Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần, vậy hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Xảy ra trong điều kiện nào?
Kết luận: Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc i lớn hơn góc giới hạn igh thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ
Nếu i > igh, toàn bộ ánh sáng bị phản xạ, không còn tia khúc xạ
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Sợi quang:
+ Cấu tạo: lõi bằng thủy tinh, hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất n1, được bao xung quanh bằng lớp vỏ có chiết suất n2< n1.
+ Tia sáng đi vào sợi bị phản xạ toàn phần nhiều lần liên tiếp ở mặt tiếp xúc giữa lõi và vỏ rồi đi ra ở đầu kia của sợi mà cường độ ánh sáng bị giảm không đáng kể.
+ Nhiều sợi ghép nhau thành bó gọi là cáp quang
+ Trong y học, cáp quang để nội soi.
+ Trong CNTT, cáp quang để truyền dữ liệu.
Củng cố
Câu 1
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
Củng cố
Câu 2
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
Củng cố
Câu 2
Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41048`.
B. igh = 48035`.
C. igh = 62044`.
D. igh = 38026`.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngưyễn Văn Chí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)