Bài 45. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi hà chi | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chào cô và tập thể lớp 11A2
Ôn lại bài cũ
Bài 1. Sự khúc xạ ánh sáng là hiện tượng
A. gãy khúc của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường
B. đổi phương của tia sáng tại mặt phân cách giữa hai môi trường
C. đổi phương đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
D. các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì đột ngột đổi phương
Bài 2. Trường hợp nào sau đây tia tới không truyền thẳng
A. Tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có cùng chiết suất
B. Tia sáng có góc tới vuông góc với mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường trong suốt
C. Tia sáng có hướng đi qua tâm một quả cầu trong suốt
D. Tia sáng truyền xuyên góc từ không khí vào kim cương
 
BÀI 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
a) Ánh sáng đi từ môi trường có chiếc suất lớn sang môi trường có chiếc suất nhỏ hơn (n1 > n2)
Khi i tăng thì r cũng tăng, nhưng r luôn lớn hơn i
Khi giá trị của i = igh thì r=900
i
r
igh
N
N’
n2
n1
r = 900
I
Kết luận
Khi i nhỏ, r > i.
Khi r = 900, i = igh. Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
n1sin i = n2sin r
=> n1sin igh = n2sin 900
Khi i > igh, không còn tia khúc xạ. Đây là hiện tượng phản xạ toàn phần.
Là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì?
b) Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn (n1 > n2)
Góc i tăng thì r cũng tăng theo, nhưng luôn nhỏ hơn I
Khi imax = 900 thì r cũng đạt giá trị lớn nhất và bằng igh
Từ đó, ta rút ra được kết luận gì?
Ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
Góc r gọi là góc khúc xạ giới hạn
Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là gì?
 
Khi i = igh thì hiện tuợng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra
*Lưu ý
Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì không còn chùm tia khúc xạ, cuờng độ sáng của chùm tia phản xạ gần bằng với chùm tia tới.
Cụm từ toàn phần là dùng để phân biệt với phản xạ 1 phần luôn đi kèm theo hiện tượng khúc xạ.
Lăng kính phản xạ toàn phần
Phản xạ một lần
Phản xạ hai lần
Hiện tượng ảo ảnh
Penglai (Trung Quốc)
Hiện tượng ảo ảnh
Phản xạ toàn phần được ứng dụng như thế nào?
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần – sợi quang
a) Cấu tạo
Phần lõi làm bằng thủy tinh hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất lớn (n1)
Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi (n1 > n2)
b) Công dụng
Sợi quang có những công dụng gì?
Truyền tải tín hiệu: điện thoại, truyền hình cáp…
Nội soi trong y học
Câu 1: Chiếu tia sáng từ thuỷ tinh sang không khí. Cho biết chiết suất cuả thuỷ tinh là . Góc giới hạn giữa thuỷ tinh và không khí là:
600
300
450
Kết quả khác
CỦNG CỐ
Câu 2. Câu nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG?
A. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng tới.
B. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
C. Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm sáng khúc xạ
D. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
Khi ỏnh sỏng di t? nu?c (n = 4/3) sang khụng khớ, gúc gi?i h?n ph?n x? to�n ph?n cú giỏ tr? l�:

igh = 41048`.

B. igh = 48035`.

C. igh = 62044`.

D. igh = 38026`.
CÂU 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hà chi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)