Bài 45. Nguồn gốc cây trồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Nguyễn Gia Bảo |
Ngày 09/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Nguồn gốc cây trồng thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THÀY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG MÔN SINH HỌC - LỚP 6B
GV: Hà Hậu Huyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Người ta phân giới thực vật thành mấy ngành? Ngành thực vật hạt kín gồm những lớp nào?
- Giới thực vật gồm:
+ Các ngành Tảo: Chưa có rễ, thân, lá, ở nước
+ Ngành Rêu: Rễ giả, thân ngắn, lá nhỏ hẹp, sinh sản bằng bào tử.
+ Ngành Dương xỉ: Rễ, thân, lá thật, sinh sản bằng bào tử.
+Ngành Hạt trần: Sinh sản bằng hạt trần.
+ Ngành Hạt kín: Sinh sản bằng hạt kín
- Trong ngành Hạt kín, có 2 lớp: Lớp Hai lá mầm (Phôi có 2 lá mầm) và lớp Một lá mầm (Phôi có 1 lá mầm)
Tiết 54 - Bài 45:
NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG
NĂM HỌC: 2017 - 2018
- Người nguyên thuỷ chưa biết trồng cây.
- Thu nhặt củ, quả, hạt, của cây mọc hoang dại làm thức ăn.
Từ thời xa xưa, người nguyên thủy đã biết trồng cây chưa? Họ lấy gì làm thức ăn?
1, CÂY TRỒNG BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU?
Tại sao lại có cây trồng?
- Do nhu cầu sống con người giữ lại hạt giống của những cây hoang dại để trồng
1, CÂY TRỒNG BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU?
Lúa hoang dại
Lúa trồng
? Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
? Cho biết cây được trồng với mục đích gì?
- Cây trồng nhằm phục vụ một nhu cầu đời sống của con người.
? Cây trồng phục vụ nhu cầu sống của con người, vậy em cần phải làm gì để bảo vệ cây trồng?
- Chăm sóc, bảo vệ cây trồng: Trồng cây, bắt sâu, tưới nước, bón phân, dọn cỏ, không bẻ cành, hái hoa, bứt lá,...
Em hãy nhìn hình bên dưới, nêu tên các cây cải trồng ? cho biết bộ phận nào của chúng được sử dụng?
Bắp cải
Cải dại
Súp lơ
Su hào
Sử dụng thân
Sử dụng hoa
Sử dụng lá
Hãy giải thích vì sao giữa cây trồng và cây dại lại có những khác biệt đó ?
_Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau->con người đã tác động cải tạo các bộ phận đó ->làm cho cây trồng khác xa cây dại .
Mỗi nhóm trong thời gian 5 phút, các em hãy hoàn thành bảng so sánh tính chất cây trồng và cây dại vào phiếu học tập
Chuối dại
Chuối trồng
Hồng dại
Hồng trồng
Lúa dại
Lúa trồng
2, CÂY TRỒNG KHÁC CÂY DẠI NHƯ THẾ NÀO?
Mỗi ý đúng tính 1,0 điểm.
2, CÂY TRỒNG KHÁC CÂY DẠI NHƯ THẾ NÀO?
? Cây trồng khác cây dại như thế nào ?
- Cây trồng khác cây dại ở bộ phận con người sử dung:
+ Cây trồng có nhiều loại.
+ Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt.
3, MUỐN CẢI TẠO CÂY TRỒNG CẦN PHẢI LÀM GÌ?
Lai
giống
Nhân
giống
Chiết cành
D?t bi?n
Cải biến tính di truyền.
Chọn giống
Chọn giống
Chọn giống
Nhân giống
Có giống tốt muốn cây trồng phát triển tốt có năng suất cao ta còn phải làm gì?
Chăm sóc
Một số biện pháp chăm sóc
3, MUỐN CẢI TẠO CÂY TRỒNG CẦN PHẢI LÀM GÌ?
Muốn cải biến giống cây trồng, chúng ta cần:
- Cải biến tính di truyền của giống cây: Lai giống, gây đột biến…
- Giữ lại cây tốt để làm giống, loại bỏ cây xấu.
Nhân giống : hạt, chiết, ghép.
- Chăm sóc, tạo những điều kiện thuận lợi : Tưới nước, bón phân, bắt sâu.
MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ CẢI TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
QUẢ MƠ
Bưởi
Sung
Dưa hấu tam bội.
Tổng kết
Yếu tố tạo ra sự đa dạng trong cây trồng hiện nay từ cây dại ban đầu là do:
A. Tự nhiên
C. Con người
B. Sinh vật
D. Động vật
a. Có nguồn gốc từ cây dại
b. Được con người chọn lọc theo những
mục đích khác nhau
c. Thích nghi rất tốt với môi trường sống
Đặc điểm nào dưới đây của cây trồng
là không đúng?
d. Mang nhiều đặc điểm có lợi cho con
người
Tổng kết
TỔNG KẾT
Ông cha ta có câu: “Công trồng là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. em hiểu như thế nào về câu nói này?
- Khi có giống cây tốt, cần chăm sóc và tạo điều kiện tốt nhất để cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi thì mới phát huy được mọi đặc tính tốt của giống cây. Từ đó, năng suất và chất lượng nông sản mới tăng cao.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết này :
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sgk/145
- Đọc mục em có biết
Xem trước bài mới : “ Thực vật góp phần điều hòa khí hậu”
- Dự đoán câu trả lời trong bài :
+ Khí hậu gồm những yếu tố nào?
+ Thực vật góp phần điều hòa khí hậu như thế nào?
+ Sưu tầm một số hình ảnh và tin tức về ô nhiễm môi trường
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
GV: Hà Hậu Huyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Người ta phân giới thực vật thành mấy ngành? Ngành thực vật hạt kín gồm những lớp nào?
- Giới thực vật gồm:
+ Các ngành Tảo: Chưa có rễ, thân, lá, ở nước
+ Ngành Rêu: Rễ giả, thân ngắn, lá nhỏ hẹp, sinh sản bằng bào tử.
+ Ngành Dương xỉ: Rễ, thân, lá thật, sinh sản bằng bào tử.
+Ngành Hạt trần: Sinh sản bằng hạt trần.
+ Ngành Hạt kín: Sinh sản bằng hạt kín
- Trong ngành Hạt kín, có 2 lớp: Lớp Hai lá mầm (Phôi có 2 lá mầm) và lớp Một lá mầm (Phôi có 1 lá mầm)
Tiết 54 - Bài 45:
NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG
NĂM HỌC: 2017 - 2018
- Người nguyên thuỷ chưa biết trồng cây.
- Thu nhặt củ, quả, hạt, của cây mọc hoang dại làm thức ăn.
Từ thời xa xưa, người nguyên thủy đã biết trồng cây chưa? Họ lấy gì làm thức ăn?
1, CÂY TRỒNG BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU?
Tại sao lại có cây trồng?
- Do nhu cầu sống con người giữ lại hạt giống của những cây hoang dại để trồng
1, CÂY TRỒNG BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU?
Lúa hoang dại
Lúa trồng
? Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
? Cho biết cây được trồng với mục đích gì?
- Cây trồng nhằm phục vụ một nhu cầu đời sống của con người.
? Cây trồng phục vụ nhu cầu sống của con người, vậy em cần phải làm gì để bảo vệ cây trồng?
- Chăm sóc, bảo vệ cây trồng: Trồng cây, bắt sâu, tưới nước, bón phân, dọn cỏ, không bẻ cành, hái hoa, bứt lá,...
Em hãy nhìn hình bên dưới, nêu tên các cây cải trồng ? cho biết bộ phận nào của chúng được sử dụng?
Bắp cải
Cải dại
Súp lơ
Su hào
Sử dụng thân
Sử dụng hoa
Sử dụng lá
Hãy giải thích vì sao giữa cây trồng và cây dại lại có những khác biệt đó ?
_Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau->con người đã tác động cải tạo các bộ phận đó ->làm cho cây trồng khác xa cây dại .
Mỗi nhóm trong thời gian 5 phút, các em hãy hoàn thành bảng so sánh tính chất cây trồng và cây dại vào phiếu học tập
Chuối dại
Chuối trồng
Hồng dại
Hồng trồng
Lúa dại
Lúa trồng
2, CÂY TRỒNG KHÁC CÂY DẠI NHƯ THẾ NÀO?
Mỗi ý đúng tính 1,0 điểm.
2, CÂY TRỒNG KHÁC CÂY DẠI NHƯ THẾ NÀO?
? Cây trồng khác cây dại như thế nào ?
- Cây trồng khác cây dại ở bộ phận con người sử dung:
+ Cây trồng có nhiều loại.
+ Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt.
3, MUỐN CẢI TẠO CÂY TRỒNG CẦN PHẢI LÀM GÌ?
Lai
giống
Nhân
giống
Chiết cành
D?t bi?n
Cải biến tính di truyền.
Chọn giống
Chọn giống
Chọn giống
Nhân giống
Có giống tốt muốn cây trồng phát triển tốt có năng suất cao ta còn phải làm gì?
Chăm sóc
Một số biện pháp chăm sóc
3, MUỐN CẢI TẠO CÂY TRỒNG CẦN PHẢI LÀM GÌ?
Muốn cải biến giống cây trồng, chúng ta cần:
- Cải biến tính di truyền của giống cây: Lai giống, gây đột biến…
- Giữ lại cây tốt để làm giống, loại bỏ cây xấu.
Nhân giống : hạt, chiết, ghép.
- Chăm sóc, tạo những điều kiện thuận lợi : Tưới nước, bón phân, bắt sâu.
MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ CẢI TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
QUẢ MƠ
Bưởi
Sung
Dưa hấu tam bội.
Tổng kết
Yếu tố tạo ra sự đa dạng trong cây trồng hiện nay từ cây dại ban đầu là do:
A. Tự nhiên
C. Con người
B. Sinh vật
D. Động vật
a. Có nguồn gốc từ cây dại
b. Được con người chọn lọc theo những
mục đích khác nhau
c. Thích nghi rất tốt với môi trường sống
Đặc điểm nào dưới đây của cây trồng
là không đúng?
d. Mang nhiều đặc điểm có lợi cho con
người
Tổng kết
TỔNG KẾT
Ông cha ta có câu: “Công trồng là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. em hiểu như thế nào về câu nói này?
- Khi có giống cây tốt, cần chăm sóc và tạo điều kiện tốt nhất để cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi thì mới phát huy được mọi đặc tính tốt của giống cây. Từ đó, năng suất và chất lượng nông sản mới tăng cao.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết này :
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sgk/145
- Đọc mục em có biết
Xem trước bài mới : “ Thực vật góp phần điều hòa khí hậu”
- Dự đoán câu trả lời trong bài :
+ Khí hậu gồm những yếu tố nào?
+ Thực vật góp phần điều hòa khí hậu như thế nào?
+ Sưu tầm một số hình ảnh và tin tức về ô nhiễm môi trường
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nguyễn Gia Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)