Bài 45. Nguồn gốc cây trồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Nguồn gốc cây trồng thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THANH KHƯƠNG
Lớp: 6C
Gv: Nguyễn Thị Thanh Thủy
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu quá trình xu?t hiện và phát triển của giới thực vật. Các giai đoạn phát triển của giới thực vật.
- Giới thực vật từ khi xuất hiện đã không ngừng phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp. Chúng có cùng nguồn gốc và có quan hệ họ hàng.
Có 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1. Sự xuất iện thực vật ở nước.
Giai đoạn 2. Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.
Giai đoạn 3. Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật hạt kín.
Tiết 54:
NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
Thế nào được gọi là cây trồng? Lấy ví dụ?
Lúa dại
Lúa trồng
Quan sát tranh rút ra nhận xét về
đời sống và năng suất 2 cây ?
Qua ví dụ trên các em hãy cho cô biết mối quan
hệ giữa cây dại và cây trồng?
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người.
BẮP CẢI
BÔNG CẢI
SU HÀO
Sử dụng lá
Sử dụng hoa
Sử dụng thân
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
CÚC DẠI
CÚC TRỒNG
Chuối dại
Chuối trồng
Chuối
Quả
Quả nhỏ, chát, nhiều hạt
Quả to, ngọt, không hạt
Hoa hồng
Hoa
Nhỏ, ít cánh
To, nhiều cánh, nhiều màu khác nhau
Hoa cúc
Hoa
Nhỏ, ít cánh
To, nhiều cánh
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Cây trồng có nhiều loại phong phú.
Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt.
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
Quan sát tranh
Lai
giống
Nhân
giống
Chiết cành
Ghép
cành
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
Cải biến tính di truyền: giâm, chiết, ghép…
Chăm sóc: bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu
bệnh…
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự tiết học !
Lớp: 6C
Gv: Nguyễn Thị Thanh Thủy
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu quá trình xu?t hiện và phát triển của giới thực vật. Các giai đoạn phát triển của giới thực vật.
- Giới thực vật từ khi xuất hiện đã không ngừng phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp. Chúng có cùng nguồn gốc và có quan hệ họ hàng.
Có 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1. Sự xuất iện thực vật ở nước.
Giai đoạn 2. Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.
Giai đoạn 3. Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật hạt kín.
Tiết 54:
NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
Thế nào được gọi là cây trồng? Lấy ví dụ?
Lúa dại
Lúa trồng
Quan sát tranh rút ra nhận xét về
đời sống và năng suất 2 cây ?
Qua ví dụ trên các em hãy cho cô biết mối quan
hệ giữa cây dại và cây trồng?
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người.
BẮP CẢI
BÔNG CẢI
SU HÀO
Sử dụng lá
Sử dụng hoa
Sử dụng thân
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
CÚC DẠI
CÚC TRỒNG
Chuối dại
Chuối trồng
Chuối
Quả
Quả nhỏ, chát, nhiều hạt
Quả to, ngọt, không hạt
Hoa hồng
Hoa
Nhỏ, ít cánh
To, nhiều cánh, nhiều màu khác nhau
Hoa cúc
Hoa
Nhỏ, ít cánh
To, nhiều cánh
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Cây trồng có nhiều loại phong phú.
Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt.
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
Quan sát tranh
Lai
giống
Nhân
giống
Chiết cành
Ghép
cành
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
Cải biến tính di truyền: giâm, chiết, ghép…
Chăm sóc: bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu
bệnh…
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự tiết học !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)