Bài 45. Nguồn gốc cây trồng

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Hải | Ngày 23/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Nguồn gốc cây trồng thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chào mừng các em học sinh
TRẦN THỊ NHẠN
TRƯỜNG THCS CHIỀNG XÔM
TIẾT 55 –BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Kể tên một số cây trồng và công dụng của chúng?
2. Cho biết cây được trồng với mục đích gì?
TIẾT 55 –BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

- Người xưa thu hái quả, hạt... cây dại
Cây trồng
Đem gieo trồng
Quan sát hình sau và dựa vào thông tin phần 1 cho biết tại sao lại có cây trồng? Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
TIẾT 55 –BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Người xưa chỉ thu nhặt quả, hạt, củ ... của cây cối mọc dại làm thức ăn. Về sau do nhu cầu cuộc sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
Chuối dại
- Quả to, ngọt, không hạt
Chuối trồng
- Quả nhỏ, chát, nhiều hạt
So sánh các tính chất: Kích thước quả? vị của quả? có hạt hay không giữa chuối dại và chuối trồng?
- Hạt nhỏ, ít hạt, chất lượng kém, ít thứ cây.
- Hạt to, nhiều hạt, chất lượng tốt, nhiều thứ cây.
Lúa dại
Lúa trồng
So sánh kích thước hạt? số hạt trên cây? chất lượng hạt? số thứ cây nhiều hay ít giữa cây lúa dại và cây lúa trồng?
Hoa hồng dại
Các loại hoa hồng trồng
- Hoa nhỏ, ít cánh, ít màu sắc, ít thứ cây.
Hoa to, nhiều cánh, nhiều màu sắc, nhiều thứ cây.
So sánh kích thước hoa? số cánh trên một bông? số lượng màu sắc hoa? số thứ cây giữa cây hoa hồng dại và cây hoa hồng trồng?
1. Hãy kể tên các cây cải trồng có trong hình? Cho biết bộ phận nào của chúng được sử dụng?
5
Hình 45.1. 1 Cải dại; 2, 3, 4, 5. Các cây cải trồng
Súp lơ sử dụng hoa
Bắp cải sử dụng lá
Cải củ sử dụng rễ củ
Su hào sử dụng thân
.
5
Kích thước nhỏ chất lượng kém ít thứ cây
Kích thước to chất lượng tốt nhiều thứ cây
Rễ, thân lá, hoa.
So sánh kích thước? chất lượng các bộ phận con người sử dụng và số thứ cây giữa cây cải dại và cây cải trồng?
Cải củ sử dụng rễ củ
Súp lơ sử dụng hoa
Bắp cải sử dụng lá
Su hào sử dụng thân
Quả to, ngọt, không hạt
Hạt nhỏ, ít hạt, chất lượng kém, ít thứ cây
Hạt to, nhiều hạt, chất lượng tốt, nhiều thứ cây.
Hoa nhỏ, ít cánh, ít màu sắc, ít thứ cây.
Hoa to, nhiều cánh, nhiều màu sắc, nhiều thứ cây.
Quả nhỏ, chát, nhiều hạt
Kích thước nhỏ chất lượng kém ít thứ cây
Kích thước to chất lượng tốt, nhiều thứ cây

Rễ, thân lá, hoa.
1. Qua bảng trên cho biết các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng khác ở cây dại như thế nào?
TIẾT 55 –BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Cây trồng khác cây dại là: Các bộ phận của cây trồng mà con người sử dụng có kích thước to hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều thứ cây hơn so với cây dại.
- Người xưa chỉ thu nhặt quả, hạt, củ ... của cây cối mọc dại làm thức ăn. Về sau do nhu cầu cuộc sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
Quả to, ngọt, không hạt
Hạt nhỏ, ít hạt, chất lượng kém, ít thứ cây
Hạt to, nhiều hạt, chất lượng tốt, nhiều thứ cây.
Hoa nhỏ, ít cánh, ít màu sắc, ít thứ cây.
Hoa to, nhiều cánh, nhiều màu sắc, nhiều thứ cây.
Quả nhỏ, chát, nhiều hạt
Kích thước nhỏ chất lượng kém ít thứ cây
Kích thước to chất lượng tốt, nhiều thứ cây

Rễ, thân lá, hoa.
1. Qua bảng trên cho biết các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng khác ở cây dại như thế nào?
2. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
TIẾT 55 – BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
- Cây trồng khác cây hoang dại là: Các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng có kích thước to hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều thứ cây hơn ở cây dại.
- Người xưa chỉ thu nhặt quả, hạt, củ ... của cây cối mọc dại làm thức ăn. Về sau do nhu cầu cuộc sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - - - - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
3
4
1
2
Chọn giống:
Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...
Chăm sóc cây (tưới nước, bón phân, bắt sâu...)

Nhân giống (bằng hạt, bằng chiết, ghép...)
Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết những đặc tính tốt.

Đáp ứng nhu cầu sử dụng giống cây trồng.
Cải biến đặc tính di truyền của giống cây.

1. Lựa chọn tên các biện pháp cải tạo thực vật để điền vào cột cho phù hợp?
2. Chọn số 1, 2, 3, 4 để điền vào cột cho phù hợp với thứ tự các biện pháp cải tạo thực vật?
3
4
1
2
Chọn giống:
Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...
Chăm sóc cây (tưới nước, bón phân, bắt sâu...)

Nhân giống (bằng hạt, bằng chiết, ghép...)
Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết những đặc tính tốt.

Đáp ứng nhu cầu sử dụng giống cây trồng.
Cải biến đặc tính di truyền của giống cây.

Qua bảng vừa hoàn thành cho biết các biện pháp đầu tiên của cải tạo thực vật là gì? Nêu mục đích của các biện pháp đó đó?
TIẾT 55 – BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
- Cây trồng khác cây hoang dại là: Các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng có kích thước to hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều thứ cây hơn ở cây dại.
- Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...)
- Người xưa chỉ thu nhặt quả, hạt, củ ... của cây cối mọc dại làm thức ăn. Về sau do nhu cầu cuộc sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
ngô
2. Ghép cành
(Cải biến đặc tính di truyền của giống)
Mo17
Bắp ngô lai
B73
LAI GIỐNG
1. Lai giống ngô và lai giống lúa
Mo 17
B73
Cây lai
Mo 17
B73
X
Cà chua ba lan ít quả, quả nhiều hạt, ít thịt quả
Cà chua hồng lan nhiều quả, quả ít hạt, nhiều thịt quả
GÂY ĐỘT BIẾN (Cải biến đặc tính di truyền của giống cây)
*
KỸ THUẬT DI TRUYỀN
Nuôi cấy và gây đột biến tế bào sinh dưỡng trong ống nghiệm
Cấy gen tạo ra giống biến đổi gen
(Cải biến đặc tính di truyền của giống cây)
3
4
1
2
Chọn giống:
Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...
Chăm sóc cây (tưới nước, bón phân, bắt sâu...)

Nhân giống (bằng hạt, bằng chiết, ghép...)
Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết những đặc tính tốt.

Đáp ứng nhu cầu sử dụng giống cây trồng.
Cải biến đặc tính di truyền của giống cây.

Cho biết biện pháp 2 của cải tạo thực vật là gì? Nêu mục đích của biện pháp đó?
TIẾT 55 – BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
- Cây trồng khác cây hoang dại là: Các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng có kích thước to hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều thứ cây hơn ở cây dại.
- Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...)
- Chọn giống
- Người xưa chỉ thu nhặt quả, hạt, củ ... của cây cối mọc dại làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG
Chọn giống lúa
Chọn giống ngô
(Chọn những cây tốt phù hợp nhu cầu sử dụng để làm giống)
Chọn giống gừng
Chọn giống cây ăn quả trái mùa
3
4
1
2
Chọn giống:
Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...
Chăm sóc cây (tưới nước, bón phân, bắt sâu...)

Nhân giống (bằng hạt, bằng chiết, ghép...)
Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết những đặc tính tốt.

Đáp ứng nhu cầu sử dụng giống cây trồng.
Cải biến đặc tính di truyền của giống cây.

Cho biết biện pháp thứ 3 của cải tạo thực vật là gì? Nêu mục đích của biện pháp đó?
TIẾT 55 – BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
- Cây trồng khác cây hoang dại là: Các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng có kích thước to hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều thứ cây hơn ở cây dại.
- Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...)
- Chọn giống
- Nhân giống
- Người xưa chỉ thu nhặt quả, hạt, củ ... của cây cối mọc dại làm thức ăn. Về sau do nhu cầu cuộc sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
NHÂN GIỐNG
1.Giâm cành
2. Chiết cành
3. Ghép cây
4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
5. Gieo hạt
(Đáp ứng nhu cầu sử dụng giống)
3
4
1
2
Chọn giống:
Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...
Chăm sóc cây (tưới nước, bón phân, bắt sâu...)

Nhân giống (bằng hạt, bằng chiết, ghép...)
Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết những đặc tính tốt.

Đáp ứng nhu cầu sử dụng giống cây trồng.
Cải biến đặc tính di truyền của giống cây.

Cho biết biện pháp thứ 4 của cải tạo thực vật là gì? Nêu mục đích của biện pháp đó?

TIẾT 55 – BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
- Cây trồng khác cây hoang dại là: Các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng có kích thước to hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều thứ cây hơn ở cây dại.
- Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...)
- Chọn giống.
- Nhân giống.
- Chăm sóc cây.
- Người xưa chỉ thu nhặt quả, hạt, củ ... của cây cối mọc dại làm thức ăn. Về sau do nhu cầu cuộc sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
Chăm sóc cây trồng như: (Làm cỏ, vun gốc, bắt sâu, bón phân, tưới nước...)
CHĂM SÓC CÂY
(Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt)
Một số thành tựu mà con người đạt được trong hơn một thập niên vừa qua
Qua các hình ảnh vừa quan sát cho biết nhờ đâu ngày nay lại có nhiều thứ cây trồng khác nhau đó?
TIẾT 55 – BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
- Cây trồng khác cây hoang dại là: Các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng có kích thước to hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều thứ cây hơn ở cây dại.
- Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...)
- Chọn giống.
- Nhân giống
- Chăm sóc cây.
- Người xưa chỉ thu nhặt quả, hạt, củ ... của cây cối mọc dại làm thức ăn. Về sau do nhu cầu cuộc sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
Vậy: Nhờ khả năng cải tạo thực vật của con người, ngày nay đã có rất nhiều thứ cây trồng khác nhau.
a) Cây trồng bắt nguồn từ ...... Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ .......... cây dại ban đầu con người đã tạo ra được ................................. khác xa và ................ tổ tiên hoang dại của chúng.
b) Nhờ khả năng ................. của con người, ngày nay đã có nhiều thứ cây trồng khác nhau.
1. Hãy chọn những từ hay cụm từ đã học điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho phù hợp?
cây dại.
một loài
nhiều thứ cây trồng
tốt hơn hẳn
cải tạo thực vật
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
2. Tại sao lại có cây trồng? Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Người xưa chỉ thu nhặt quả, hạt, củ ... của cây cối mọc dại làm thức ăn. Về sau do nhu cầu cuộc sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
- Cây trồng khác cây hoang dại là: Các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng có kích thước to hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều thứ cây hơn ở cây dại.
3. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
4. Muốn cải tạo thực vật cần phải làm gì?
- Dùng các biện pháp khác nhau (như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền...) - Chọn giống. - Nhân giống. - Chăm sóc cây.
Nhờ khả năng cải tạo thực vật của con người, ngày nay đã có rất nhiều thứ cây trồng khác nhau.
5. Nhờ đâu ngày nay lại có nhiều thứ cây trồng?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài và làm bài tập 1,2,3 SGK
Đọc trước bài 46 thực vật góp phần điều hoà
khí khậu, tập trả lời theo câu hỏi của bài.

Chân thành cám ơn quí thầy cô !
Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết những đặc tính tốt.

Đáp ứng nhu cầu sử dụng giống cây trồng.
Cải biến đặc tính di truyền của giống cây.

1. Lựa chọn tên các bước cải tạo thực vật để điền vào cột cho phù hợp?
2. Chọn số 1,2,3,4 để điền vào cột cho phù hợp với thứ tự các bước cải tạo thực vật?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)