Bài 45. Nguồn gốc cây trồng

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hoa | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Nguồn gốc cây trồng thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
Về dự giờ thăm lớp 6A.
GV: Trịnh Thị Hoa.
3. Thân dài nhiều áo mọc quanh,
Hàm răng tăm tắp xếp hàng cạnh nhau.
4. Cũng gọi là bắp, lá sắp vòng quanh,
lá ngoài thì xanh, lá trong thì trắng.
4
1. Béo tròn mặc áo nâu non
Bên trong bột lọc, bọc hòn than đen
1
 2. Đã từng phiêu bạt đảo xa,
Trong là ruột đỏ ngoài là vỏ xanh
2
3
KHỞI
ĐỘNG
Trường THCS Phú Cường, Cai Lậy, Tiền giang/ GV Phan Thị Năm
TIẾT 54 - BÀI 45:
NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
Tiết 54- Bài 45. Nguồn gốc cây trồng

1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?

1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Hãy kể tên những cây trồng mà em biết?
- Cho biết công dụng của từng loại cây?

Quan sát các hình sau.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
Cây dại
Cây trồng
LÚA DẠI
LÚA TRỒNG

Con người trồng cây nhằm mục đích gì?
Con người trồng cây nhằm phục vụ nhu cầu đời sống.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại
Con người trồng cây nhằm phục vụ nhu cầu đời sống.
2.Cây trồng khác cây dại như thế nào?
Chuối dại
Chuối trồng
CẢI TRỒNG
Em hãy nêu tên các cây cải trồng và cho biết bộ phận nào của chúng được sử dụng?
Súp lơ: Bộ phận sử dụng là hoa
Bắp cải: Bộ phận sử dụng là lá
Su hào: Bộ phận sử dụng là thân
Thân, lá, hoa của cải trồng to và ngon hơn cải dại.
Bộ phận con người sử dụng của cây trồng có phẩm chất tốt hơn của cây dại.
? Hãy cho biết sự khác nhau giữa các bộ phận tương ứng của thân, lá, hoa giữa cải dại và cải trồng.
Chuối dại
- Quả to, ngọt, không hạt
Chuối trồng
- Quả nhỏ, chát, nhiều hạt
So sánh các tính chất: Kích thước quả? vị của quả? có hạt hay không giữa chuối dại và chuối trồng?
Quả to, ngọt, không hạt
Quả nhỏ, chát, nhiều hạt
CẢI DẠI
Bắp cải
(lá)
Su hào
(thân)
CẢI TRỒNG
Suplơ
( hoa )
Củ cải trắng (rễ củ)
Lúa dại
Lúa trồng
Hoa hồng dại
Hoa hồng trồng
.
Kích thước nhỏ, chất lượng kém, ít thứ cây
Kích thước to, chất lượng tốt, nhiều thứ cây
Rễ, thân lá, hoa.
So sánh kích thước? chất lượng các bộ phận con người sử dụng và số thứ cây giữa cây cải dại và cây cải trồng?
Súp lơ sử dụng hoa
Bắp cải sử dụng lá
Su hào sử dụng thân
- Hạt nhỏ, ít hạt, chất lượng kém.
Hạt to, nhiều hạt, chất lượng tốt
Lúa dại
Lúa trồng
So sánh kích thước hạt? số hạt trên cây? chất lượng hạt? số thứ cây nhiều hay ít giữa cây lúa dại và cây lúa trồng?
Hoa hồng dại
Các loại hoa hồng trồng
- Hoa nhỏ, ít cánh, màu nhạt.
Hoa to, nhiều cánh, nhiều màu sắc.
So sánh kích thước hoa? số cánh trên một bông? số lượng màu sắc hoa? số thứ cây giữa cây hoa hồng dại và cây hoa hồng trồng?
Quả to, ngọt, không hạt
Hạt nhỏ, ít hạt, chất lượng kém, ít thứ cây
Hạt to, nhiều hạt, chất lượng tốt, nhiều thứ cây.
Hoa nhỏ, ít cánh, ít màu sắc, ít thứ cây.
Hoa to, nhiều cánh, nhiều màu sắc, nhiều thứ cây.
Quả nhỏ, chát, nhiều hạt
Kích thước nhỏ chất lượng kém ít thứ cây
Kích thước to chất lượng tốt, nhiều thứ cây

Rễ, thân lá, hoa.
Qua bảng trên cho biết các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng khác ở cây dại như thế nào?
Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
TIẾT 54 - BÀI 45. NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Cây trồng khác cây hoang dại là: Các bộ phận con người sử dụng ở cây trồng có kích thước to hơn, chất lượng tốt hơn
- Cây trồng có nhiều loài phong phú hơn ở cây dại.
. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
Quan sát các hình dưới đây:
Để có được thành tựu như trên, con người đã sử dụng những phương pháp nào?
NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG.
II. CÂY TRỒNG KHÁC CÂY DẠI NHƯ THẾ NÀO?
III. MUỐN CẢI TẠO CÂY TRỒNG CẦN PHẢI LÀM GÌ?
I. NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
Quan sát hình rồi nêu các biện pháp cải tạo cây trồng?

ngô
2. Ghép cành
(Cải biến đặc tính di truyền của giống)
Mo17
Bắp ngô lai
B73
LAI GIỐNG
Cây lai
Mo 17
B73
Cà chua ba lan ít quả, quả nhiều hạt, ít thịt quả
Cà chua hồng lan nhiều quả,quả ít hạt, nhiều thịt quả
GÂY ĐỘT BIẾN (Cải biến đặc tính di truyền của giống cây)
*
KỸ THUẬT DI TRUYỀN
Nuôi cấy và gây đột biến tế bào sinh dưỡng trong ống nghiệm
(Cải biến đặc tính di truyền của giống cây)
CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG
Chọn giống lúa
Chọn giống ngô
(Chọn những cây tốt phù hợp nhu cầu sử dụng để làm giống)
Chọn giống gừng
Chọn giống cây ăn quả trái mùa
NHÂN GIỐNG
1.Giâm cành
2. Chiết cành
3. Ghép cây
Chăm sóc cây trồng như: (Làm cỏ, vun gốc, bắt sâu, bón phân, tưới nước...)
CHĂM SÓC CÂY
(Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt)
NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG.
II. CÂY TRỒNG KHÁC CÂY DẠI NHƯ THẾ NÀO?
III. MUỐN CẢI TẠO CÂY TRỒNG CẦN PHẢI LÀM GÌ?
Muốn cải tạo giống cây trồng cần :
Nhân giống: bằng hạt, chiết, ghép,…
Cải biến tính di truyền: lai, gây đột biến...
Chọn những cây giống tốt.
Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh….
I. NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
Một số thành tựu mà con người đạt được trong hơn một thập niên vừa qua
Kể tên những một số cây trồng có phẩm chất tốt và năng suất cao.
Qua các hình ảnh vừa quan sát cho biết nhờ đâu ngày nay lại có nhiều thứ cây trồng khác nhau đó?
Nhờ khả năng cải tạo thực vật của con người, ngày nay đã có rất nhiều thứ cây trồng khác nhau.
? Bản thân em sẽ làm gì để tăng số lượng cây trồng ở nhà ngày càng nhiều
Trồng cây, chiết cành, giâm cành, ghép cây, nhân giống, tưới nước, bắt sâu….
Cây trồng bắt nguồn từ(1) ...... Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ (2)..
.cây dại ban đầu con người đã tạo ra được(3) …........................... khác xa và(4) ................ tổ tiên hoang dại của chúng.
b) Nhờ khả năng (5) ................. của con người, ngày nay đã có nhiều thứ cây trồng khác nhau.
Hãy chọn những từ hay cụm từ trong ngoặc (một loài, nhiều thứ cây, cây dại, cải tạo thực vật, tốt hơn) điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho phù hợp?
cây dại.
một loài
nhiều thứ cây trồng
tốt hơn
cải tạo thực vật
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
2. Tại sao lại có cây trồng? Cây trồng bắt nguồn từ đâu?
- Do nhu cầu cuộc sống, người ta phải giữ lại giống của chúng để gieo trồng nên mới có cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
Ông cha ta có câu “Công trồng là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.Qua bài học trên em có suy nghĩ gì về câu nói này.
Câu tục ngữ “Công trồng là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.


TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI
Câu 1/ Cây trồng được lấy thân làm thức ăn là:
B. Cây cải củ.
C. Cây su hào.
D. Cây súp lơ.
A. Cây bắp cải.
Câu 2/ Các cây trồng hiện nay đa số có nguồn gốc từ tổ tiên hoang dại ban đầu do:
B. Sự thích nghi của cây trồng với sự biến đổi của môi trường.
C. Sự cạnh tranh giữa các loài cây hoang dại trong tự nhiên.
D. Con người lựa chọn theo nhu cầu sử dụng và đem về trồng.
A. Môi trường tự nhiên tác động.
Câu 3/ Nguyên nhân làm cho cây trồng khác với cây dại là do:
B. Con người thích.
C. Con người đã cải tạo cho phù hợp với nhu cầu.
D. Môi trường tự nhiên tác động.
A. Điều kiện sống thuận lợi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và làm bài tập 1,2,3 SGK.
Đọc phần em có biết.
- Xem lại khái niệm quang hợp, hô hấp.

Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học giỏi,chăm ngoan
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)