Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Lộc | Ngày 27/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ.
Dựa vào lược đồ H 44.4: Trình bày sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ ?
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết: 50
Bài:45

2.Công nghiệp:
Các nước có nền công nghiệp phát triển tương đối toàn diện: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.



BRAXIN
AC-HEN-TI-NA
CHI-LÊ
VÊ-NÊ-XU-Ê-LA
Thảo luận nhóm
-Phát triển ngành khai thác khoáng sản.
-Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
-Phát triển công nghiệp thực phẩm và chế biến nông sản.
-Có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp, cây ăn quả. -

-Các nước vùng An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng.
-Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
Hoạt động kinh tế chủ yếu là khai thác khoáng sản và sản xuất nông sản thực phẩm để xuất khẩu.

3.Vấn đề khai thác rừng
A-ma-dôn
a.Vai trò:
Nhận xét gì về diện tích rừng A-ma-dôn?
Rừng A-ma-dôn có giá trị như thế nào?
Rừng A-ma-dôn có vai trò quan trọng về tự nhiên và tiềm năng to lớn về kinh tế:
+Nguồn dự trử sinh vật quí giá.nguồn dự trữ nước.
+Điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.
+Nhiều tiềm năng để phát kinh tế.
RỪNG A-MA-DÔN
Một trăm năm trước, rừng ở lưu vực sông Amazon chiếm khoảng 6,3 triệu kilômét vuông. Vào thế kỷ XX, chủ yếu là vào những thập kỷ cuối, người ta đã đốn gần một triệu kilômét vuông rừng. Tuy nhiên, rừng rậm Amazon vẫn tiếp tục là nơi ẩn náu của một phần tư các loài thực vật và động vật sống trên cạn. Mỗi năm vùng rừng này hấp thụ khoảng một tỷ tấn cácbon dưới dạng các khí nóng thải vào khí quyển, tương đương với lượng khí nóng do nửa tỷ xe ô tô con thải ra hàng năm. Đồng thời, rừng Amazon còn cung cấp số lượng lớn ôxy, bởi vậy mà nó được gọi là lá phổi của Trái Đất.
b.Ảnh hưởng của hkai thác rừng Amadôn
Việc khai thác rừng A-ma-dôn ngày nay diễn ra như thế nào?
Khai thác rừng A-ma-dôn để phát triển kinh tế, đã tác động xấu đến môi trường của khu vực và thế giới.
4/Khối thị trường chung Mec-cô-xua:
1991
Bra-xin
Ac-hen-ti-na
U-ru-goay
Pa-ra-goay
Chi-lê
Bô-li-vi-a.
-Tháo dỡ hàng rào thuế quan.
-Tăng cường trao đổi thương mại
-Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
Gia tăng sự
thịnh vượng
của các thành
viên trong
Khối.
CỦNG CỐ
d.Tất cả đều sai
b.Sản xuất nông sản, thực phẩm và khai thác khoáng
sản để xuất khẩu.
c.Khai thác khoáng sản và sản xuất ô tô để xuất khẩu.
a.Đóng tàu biển và sản xuất nông sản để xuất khẩu.
1/Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước ở khu vực Trung và Nam Mĩ là:
b.Sản xuất nông sản, thực phẩm và khai thác khoáng
sản để xuất khẩu.



2/Tình trạng thiếu ổn định của nền kinh tế các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân nào?
a.Thời tiết, khí hậu thất thường.
b.Tình trạng xung đột giữa các tộc người.
c.Sự lệ thuộc quá nhiều vào vốn vay nước ngoài.
d.Tốc độ đô thị hóa quá nhanh.
c.Sự lệ thuộc quá nhiều vào vốn vay nước ngoài.
Câu 2.Tại sao phải đặt ra vấn đề bảo vệ môi trường rừng Amadôn?

Ama dôn là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá. Việc khai thác rừng Ama dôn thiếu quy hoạch khoa học, làm cho môi trường rừng Ama dôn bị hủy hoại dần,ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

-Nắm được nội dung bài học.
-Trả lời theo câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị bài 46: thực hành..
-Đọc kĩ,trả lời câu hỏi in nghiêng SGK.

5.Hướng dẫn về nhà:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài sắp học:
Dựa vào H 46.1 và H46.2 nhận xét:
1/Sự phân bố của thực vật theo từng đai cao ở sườn đông và sườn tây An-đét khác nhau như thế nào?
2/So sánh thảm thực vật ở độ cao 0-1000m giữa hai sườn An-đét. Giải thích?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)