Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Văn Hiếu |
Ngày 27/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NHÂN QUYỀN BÌNH GIANG - HẢI DƯƠNG
GV thực hiện: Nguyễn Văn Khoáng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng
đất của các nước Trung và Nam Mĩ?
Xác định trên lược đồ các loại cây trồng chính của khu vực.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
Ở bài trước các em đã được tìm hiểu nền nông nghiệp
của các nước khu vực Trung và Nam Mĩ.
Còn đặc điểm nền công nghiệp phát triển ra sao?
Việc khái thác rừng A-ma-dôn và sự cố gắng thoát
khỏi sự lệ thuộc kinh tế vào nước ngoài của các quốc
gia khu vực Trung và Nam Mĩ trong việc thành lập
khối thị trường chung Méc-cô-xua như thế nào ?
Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu rõ vấn đề trên
Tiết 50:
2. Công nghiệp:
Quan sát lược đồ H45.1-Sgk, cho biết các ngành công nghiệp chủ yếu của khu vực Trung và Nam Mĩ?
? - Phân bố không đồng đều.
Em hãy nhận xét chung về sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
2. Công nghiệp:
Quan sát H 45.1,
nghiên cứu
nội dung Sgk,
thảo luận theo
các nội dung gợi
ý sau:
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
- Phân bố không đồng đều.
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
2. Công nghiệp:
Nhóm 1,3,5: Cho biết tên những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực? Nêu các ngành công nghiệp chủ yếu của các quốc gia này?
Nhóm 2,4,6: Các nước ở khu vực An-đét,
eo đất Trung Mĩ và Vùng biển Ca-ri-bê
phát triển các ngành CN nào?
- Tại sao các ngành đó được chú trọng phát triển ở các khu vực trên?
3 phút
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê
phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
Bra-xin
Ac-hen-ti-na
Chi-lê
Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu:
cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt,
thực phẩm...
Các nước ở khu vực An-đét, eo đất Trung Mĩ và Vùng biển Ca-ri-bê phát triển các ngành CN nào?
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
2. Công nghiệp:
? - Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
- Các nước vùng núi An-đét và eo đất
Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên
sẵn có: quặng kim loại
- Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm
trong vành đai nhiệt đới có điều kiện
phát triển nông nghiệp, đặc biệt cây
công nghiệp và cây ăn quả.
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
Dựa vào các hình ảnh em có nhận xét gì về diện
tích của rừng
A-ma-dôn?
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
3,5 triệu km2 (chiếm 42%
diện tích nước Bra-xin,
gấp 14 lần diện tích nước Pháp)
Với diện tích rộng lớn, được mệnh danh là
"Lá phổi của Trái Đất", rừng A-ma-dôn được
con người khai thác và bảo vệ như thế nào
chúng ta nghiên cứu mục 3
Mạng lưới sông dày đặc, hơn 1000 phụ lưu
Cây cối xanh tốt nhiều tầng, nhiều tán
Động vật phong phú đa dạng
Mời các em quan sát các hình ảnh sau:
Tiết 50
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Quan sát các hình ảnh vừa xem em hãy cho biết giá trị
và tiềm năng
to lớn của rừng
A-ma-dôn?
? - Rừng A-ma-dôn có vai trò quan trọng
về tự nhiên và tiềm năng to lớn về kinh tế:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Nguồn dự trữ sinh học quý gia.
+ Nguồn dự trữ nước, điều hòa khí hậu,
cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Vùng đất rừng có nhiều khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng để phát triển nông
nghiệp, công nghiệp, giao thông vận
tải đường sông.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Trước đây, các bộ lạc người Anh-điêng sinh sống trong rừng
A-ma-dôn khai thác tự nhiên dưới hình thức săn bắn, hái lượm, sống phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên, nên không ảnh hưởng đến tự nhiên.
Ngày nay rừng A-ma-dôn được khai thác như thế nào?
Ngày nay: + Xây dựng đường bộ, đường sắt xuyên qua khu rừng
A-ma-dôn, xây dựng nhiều đập thủy điện trên các nhánh sông-
tạo điều kiện khai thác rừng.
+ Nông dân nghèo Bra-xin đến khai phá rừng, chiếm đất bán cho
các công ty tư bản nước ngoài với giá rẻ, đốt rừng tạo đồng cỏ để
chăn nuôi...
Dựa vào kiến thức đã học cho biết người bản địa sinh
sống ở lục địa Nam Mĩ thuộc chủng tộc nào?
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Rừng A-ma-dôn có vai trò quan trọng về tự nhiên và tiềm năng to lớn về kinh tế:
- Nguồn dự trữ sinh vật quý giá, dự trữ nước, điều hòa khí hậu, cân bằng sinh tái toàn cầu.
- Vùng đất rừng có nhiều khoáng sản, nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải đường sông.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
? - Khai thác rừng A-ma-dôn tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống nhân dân vùng đồng bằng A-ma-dôn.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Việc khai thác
rừng A-ma-dôn
quá mức gây
ảnh hưởng gì đến môi trường?
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
- Rừng A-ma-dôn có vai trò quan trọng về tự nhiên và tiềm năng to lớn về kinh tế:
+ Nguồn dự trữ sinh vật quý giá, dự trữ nước, điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Vùng đất rừng có nhiều khoáng sản, nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải đường sông.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
- Khai thác rừng A-ma-dôn tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
nhân dân vùng đồng bằng A-ma-dôn.
? - Khai thác quá mức làm cho môi trường rừng A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu của khu vực và toàn cầu.
Liên hệ việc khai thác, bảo vệ rừng ở nước ta?
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
HÃY BẢO VỆ RỪNG, MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG TA
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
4. Khối thị trường chung Méc-cô-xua
Nghiên cứu nội dung
SGK cho biết:
Thời gian thành lập
và các thành viên của
khối thị trường chung
Méc-cô-xua ?
- Nêu mục tiêu của
khối Méc-cô-xua ?
?- Thành lập năm 1991 gồm 4 quốc gia:
Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay,
Pa-ra-guay.
Sau kết nạp thêm: Chi-lê, Bô-li-vi-a
- Mục tiêu: Tháo gỡ hàng rào thuế quan,
tăng cường trao đổi thương mại giữa các
quốc gia trong khối, thoát khỏi sự lũng
đoạn kinh tế của Hoa Kì.
THẢO LUẬN THEO CẶP (BÀN)
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài hôm nay.
-Trả lời câu hỏi 1,2-SGK
Nghiên cứu trước bài 46- Thực hành :
Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn
Đông và sườn Tây của dãy An-đét.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Khoáng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng
đất của các nước Trung và Nam Mĩ?
Xác định trên lược đồ các loại cây trồng chính của khu vực.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
Ở bài trước các em đã được tìm hiểu nền nông nghiệp
của các nước khu vực Trung và Nam Mĩ.
Còn đặc điểm nền công nghiệp phát triển ra sao?
Việc khái thác rừng A-ma-dôn và sự cố gắng thoát
khỏi sự lệ thuộc kinh tế vào nước ngoài của các quốc
gia khu vực Trung và Nam Mĩ trong việc thành lập
khối thị trường chung Méc-cô-xua như thế nào ?
Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu rõ vấn đề trên
Tiết 50:
2. Công nghiệp:
Quan sát lược đồ H45.1-Sgk, cho biết các ngành công nghiệp chủ yếu của khu vực Trung và Nam Mĩ?
? - Phân bố không đồng đều.
Em hãy nhận xét chung về sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
2. Công nghiệp:
Quan sát H 45.1,
nghiên cứu
nội dung Sgk,
thảo luận theo
các nội dung gợi
ý sau:
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
- Phân bố không đồng đều.
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
2. Công nghiệp:
Nhóm 1,3,5: Cho biết tên những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực? Nêu các ngành công nghiệp chủ yếu của các quốc gia này?
Nhóm 2,4,6: Các nước ở khu vực An-đét,
eo đất Trung Mĩ và Vùng biển Ca-ri-bê
phát triển các ngành CN nào?
- Tại sao các ngành đó được chú trọng phát triển ở các khu vực trên?
3 phút
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê
phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
Bra-xin
Ac-hen-ti-na
Chi-lê
Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu:
cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt,
thực phẩm...
Các nước ở khu vực An-đét, eo đất Trung Mĩ và Vùng biển Ca-ri-bê phát triển các ngành CN nào?
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
2. Công nghiệp:
? - Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
- Các nước vùng núi An-đét và eo đất
Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên
sẵn có: quặng kim loại
- Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm
trong vành đai nhiệt đới có điều kiện
phát triển nông nghiệp, đặc biệt cây
công nghiệp và cây ăn quả.
Hình 45.1: Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50:
Dựa vào các hình ảnh em có nhận xét gì về diện
tích của rừng
A-ma-dôn?
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
3,5 triệu km2 (chiếm 42%
diện tích nước Bra-xin,
gấp 14 lần diện tích nước Pháp)
Với diện tích rộng lớn, được mệnh danh là
"Lá phổi của Trái Đất", rừng A-ma-dôn được
con người khai thác và bảo vệ như thế nào
chúng ta nghiên cứu mục 3
Mạng lưới sông dày đặc, hơn 1000 phụ lưu
Cây cối xanh tốt nhiều tầng, nhiều tán
Động vật phong phú đa dạng
Mời các em quan sát các hình ảnh sau:
Tiết 50
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Quan sát các hình ảnh vừa xem em hãy cho biết giá trị
và tiềm năng
to lớn của rừng
A-ma-dôn?
? - Rừng A-ma-dôn có vai trò quan trọng
về tự nhiên và tiềm năng to lớn về kinh tế:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Nguồn dự trữ sinh học quý gia.
+ Nguồn dự trữ nước, điều hòa khí hậu,
cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Vùng đất rừng có nhiều khoáng sản.
+ Nhiều tiềm năng để phát triển nông
nghiệp, công nghiệp, giao thông vận
tải đường sông.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
Trước đây, các bộ lạc người Anh-điêng sinh sống trong rừng
A-ma-dôn khai thác tự nhiên dưới hình thức săn bắn, hái lượm, sống phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên, nên không ảnh hưởng đến tự nhiên.
Ngày nay rừng A-ma-dôn được khai thác như thế nào?
Ngày nay: + Xây dựng đường bộ, đường sắt xuyên qua khu rừng
A-ma-dôn, xây dựng nhiều đập thủy điện trên các nhánh sông-
tạo điều kiện khai thác rừng.
+ Nông dân nghèo Bra-xin đến khai phá rừng, chiếm đất bán cho
các công ty tư bản nước ngoài với giá rẻ, đốt rừng tạo đồng cỏ để
chăn nuôi...
Dựa vào kiến thức đã học cho biết người bản địa sinh
sống ở lục địa Nam Mĩ thuộc chủng tộc nào?
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Rừng A-ma-dôn có vai trò quan trọng về tự nhiên và tiềm năng to lớn về kinh tế:
- Nguồn dự trữ sinh vật quý giá, dự trữ nước, điều hòa khí hậu, cân bằng sinh tái toàn cầu.
- Vùng đất rừng có nhiều khoáng sản, nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải đường sông.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
? - Khai thác rừng A-ma-dôn tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống nhân dân vùng đồng bằng A-ma-dôn.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Việc khai thác
rừng A-ma-dôn
quá mức gây
ảnh hưởng gì đến môi trường?
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
- Rừng A-ma-dôn có vai trò quan trọng về tự nhiên và tiềm năng to lớn về kinh tế:
+ Nguồn dự trữ sinh vật quý giá, dự trữ nước, điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.
+ Vùng đất rừng có nhiều khoáng sản, nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải đường sông.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
- Khai thác rừng A-ma-dôn tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
nhân dân vùng đồng bằng A-ma-dôn.
? - Khai thác quá mức làm cho môi trường rừng A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu của khu vực và toàn cầu.
Liên hệ việc khai thác, bảo vệ rừng ở nước ta?
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
HÃY BẢO VỆ RỪNG, MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG TA
Tiết 50-Bài 45
2. Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
4. Khối thị trường chung Méc-cô-xua
Nghiên cứu nội dung
SGK cho biết:
Thời gian thành lập
và các thành viên của
khối thị trường chung
Méc-cô-xua ?
- Nêu mục tiêu của
khối Méc-cô-xua ?
?- Thành lập năm 1991 gồm 4 quốc gia:
Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay,
Pa-ra-guay.
Sau kết nạp thêm: Chi-lê, Bô-li-vi-a
- Mục tiêu: Tháo gỡ hàng rào thuế quan,
tăng cường trao đổi thương mại giữa các
quốc gia trong khối, thoát khỏi sự lũng
đoạn kinh tế của Hoa Kì.
THẢO LUẬN THEO CẶP (BÀN)
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài hôm nay.
-Trả lời câu hỏi 1,2-SGK
Nghiên cứu trước bài 46- Thực hành :
Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn
Đông và sườn Tây của dãy An-đét.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)