Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hà Thị Lài | Ngày 27/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Trung và Nam Mĩ có những hình thức sở hữu nông nghiệp nào? so sánh hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ ?


Có 2 hình thức sở hữu phổ biến trong nông nghiệp: đại điền trang và tiểu điền trang
So sánh:







Trả lời
Tiết 52 – Bài 45
2. Công nghiệp
- Phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở ven biển ( nhiều nhất ở ven Đại Tây Dương)
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
Quan s�t lu?c d? hình 45.1, em h�y k? t�n c�c ng�nh cơng nghi?p ch? y?u c?a khu v?c Trung v� Nam Mi, x�c d?nh s? ph�n b? tr�n lu?c d??
Hình 45.1 - Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
1. Nông nghiệp
Tiết 52 – Bài 45
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
Nông nghiệp
Công nghiệp
? Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của các nước Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi- lê và Vê-nê-xu-ê-la ?
Hình 45.1 – lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi lê, Vê-nê-xu-ê-la
Khai thác dầu, luyện kim(đen, màu), lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm…
Nhóm nước ( khu vực, vùng)
Vê-nê-xu-ê-la.
Bra-xin
Ac-hen-ti-na
Chi-lê
Nông nghiệp
Công nghiệp
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
Tiết 52 – Bài 45
? Các nước trong khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào?
Hình 45.1 – lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
Khai khoáng
Khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ
Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi lê, Vê-nê-xu-ê-la
Nhóm nước ( khu vực, vùng)
Khai thác dầu, luyện kim(đen, màu), lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm…
Khai khoáng
Nông nghiệp
Công nghiệp
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
Tiết 52 – Bài 45
? Xác định các ngành công nghiệp chính của vùng biển Ca-ri-bê?
Chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản
Hình 45.1 – Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
Nông nghiệp
Công nghiệp
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo )
Tiết 52 – Bài 45
- Phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở ven biển ( nhiều nhất ở ven Đại Tây Dương)
- Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực.
? Qua nội dung bảng bên và lược đồ, em hãy so sánh cơ cấu công nghiệp giữa ba khu vực?
cho biết những nước nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực?
Cơ cấu công nghiệp giữa các vùng không cân đối. Các nước công nghiệp mới có nền công nghiệp phát triển toàn diện nhất khu vực.
- Các nước khác trong khu vực phát triển các ngành công nghiệp: khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
Hình 45.1 – Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
Nông nghiệp
Công nghiệp
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo )
Tiết 52 – Bài 45
Vê-nê-xu-ê-la.
Bra-xin
Chi-lê
Ac-hen-ti-na
- Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực
Hình 45.1 – Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ
Nông nghiệp
Công nghiệp
? Trong quá trình phát triển công nghiệp các nước Trung và Nam Mĩ gặp phải những khó khăn gì ? Biện pháp khắc phục?
Vay nợ nước ngoài nhiều, sử dụng vốn vay kém hiệu quả.
Các xí nghiệp khai thác khoáng sản đều do các công ty tư bản nắm giữ => phát triển không bền vững.
Biện pháp: Phải sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả hơn và phải đẩy mạnh nền công nghiệp dân tộc để tự chủ nền kinh tế của mình.
Tiết 52 – Bài 45
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo )
- Phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở ven biển ( nhiều nhất ở ven Đại Tây Dương)
- Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực.
- Các nước khác trong khu vực phát triển các ngành công nghiệp: khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
Tiết 52 – Bài 45
Nhóm 4: Em hãy nêu một số bện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ở nước ta?
Nông nghiệp
Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
? Xác định vị trí rừng Amadôn trên lược đồ?
Thảo luận nhóm – Thời gian 3 phút
Nhóm 3: Việc khai thác rừng quá mức ở nước ta đã và đang gây ra những hậu quả gì?
Nhóm 1:Vai trò của rừng A-ma-dôn
Nhóm 2 :Nêu những ảnh hưởng tích cực và tiêc cực từ việc khai thác rừng A-ma-dôn
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
Tiết 52 – Bài 45
Nông nghiệp
Công nghiệp
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
* Vai trò của rừng A-ma-dôn
Là lá phổi xanh của Trái Đất
Là vùng dự trữ sinh học quý giá
Có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế
Khu vực này là quê hương của khoảng 2,5 triệu loài côn trùng, hàng chục nghìn loài thực vật, và khoảng 2.000 loài chim cùng thú. Tới nay, ít nhất khoảng 40.000 loài thực vật, 3.000 loài cá, 1.294 loài chim, 427 loài thú, 428 loài động vật lưỡng cư, và 378 loài bò sát đã được phân loại khoa học trong khu vực này. Khoảng 20% loài chim trên thế giới sống trong các khu rừng mưa của Amazon.
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
Tiết 52 – Bài 45

3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn

* Ảnh hưởng của việc khai thác rừng
Tích cực: Tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân.
Tiêu cực: Hủy hoại dần môi trường sinh thái, ảnh hưởng xấu đến khí hậu của khu vực và toàn cầu
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
* Vai trò của rừng A-ma-dôn
Là lá phổi xanh của Trái Đất
Là vùng dự trữ sinh học quý giá
Có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế
Khai thác rừng lấy gỗ
Khai thác rừng để xây dựng đường bộ
và đường sắt xuyên A-ma-dôn
Khai thác rừng để lấy đất canh tác
Nhóm 3:Việc khai thác rừng quá mức ở nước ta đã và đang gây ra những hậu quả gì?
Lũ quét ở Mù Cang Chải hồi đầu tháng 8/2017
Mưa lũ khủng khiếp đổ về thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái.
Một gia đình người Hmông đang đi bộ giữa những ngôi nhà bị phá hủy sau trận lũ quét tại Mù Cang Chải, Yên Bái, hôm 4 tháng 8 năm 2017.
Mưa lũ, sạt lở đất phá hủy nhiều công trình phúc lợi xã hội trên địa bàn xã Thèn Phàng, Xín Mần, Hà Giang.
Nhóm 4: Em hãy nêu một số bện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ở nước ta?
Thực hiện giao đất, giao rừng cho người dân.
Khai thác một cách hợp lý, có kế hoạch, tiết kiệm đồng thời đi đôi với việc bảo vệ và trồng lại.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng.
Trồng rừng, bảo vệ rừng, tuyên truyền bảo vệ rừng
Tiết 52 – Bài 45
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)

4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua
Dựa vào nội dung sgk, em hãy
cho biết khối thị trường chung
Méc – cô – xua được thành
lập vào thời gian nào?
Hiện nay gồm những nước nào?
Thời gian
Các nước thành viên
Mục tiêu
1991
Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a
-Tháo dỡ hàng rào thuế quan.
-Tăng cường trao đổi thương mại.
-Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
? Kh?i th? tru?ng chung Mec - cơ - xua du?c th�nh l?p v?i m?c ti�u gì?
=> Khối thị trường chung Méc - cô - xua đánh dấu một mốc quan trọng cho nền kinh tế khu vực Trung và Nam Mĩ
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
d.Tất cả đều sai
b.Sản xuất nông sản, thực phẩm và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
c.Khai thác khoáng sản và sản xuất ô tô để xuất khẩu.
a.Đóng tàu biển và sản xuất nông sản để xuất khẩu.
1. Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước ở khu vực Trung và Nam Mĩ là:
Chọn ý trả lời đúng:
LUY?N T?P C?NG C?:



2. Tình trạng thiếu ổn định của nền kinh tế các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân nào?
a.Thời tiết, khí hậu thất thường.
b.Tình trạng xung đột giữa các tộc người.
c. Sự lệ thuộc quá nhiều vào vốn vay nước ngoài.
d.Tốc độ đô thị hóa quá nhanh.
3. Việc khai thác rừng A-ma-dôn sẽ tạo điều kiện làm:
d. Tất cả các ý trên đều đúng
a. Suy thoái môi trường và ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu
b. Phát triển công nghiệp khai thác lâm sản và khoáng sản
c. Phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải đường thủy
Hướng dẫn học bài ở nhà
Học bài cũ và làm bài tập 1,2/ trang SGK .
Chuẩn bị 3 câu hỏi bài thực hành: “ sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây của dãy An-đét”
Tiết 52 – Bài 45
KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Lài
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)