Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Chí |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
HOÁ HỌC
VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần có nguy cơ gây tác hại đến sức khoẻ con người và môi trường xung quanh
Nguyên nhân:
- Do thiên nhiên
- Do hoạt động của con người
Một số hiện tượng thiên nhiên như núi lửa, cháy rừng... gây ô nhiễm không khí
Nguồn khí thải do con người tạo ra chủ yếu từ:
Quá trình đốt các loại than đá, dầu mỏ... để phát điện trong các nhà máy điện, trong quá trình sản xuất,…
(Mặc dù một số hợp chất tự nhiên như bụi, phấn hoa hay tro cũng làm ô nhiễm không khí nhưng nguồn gây ô nhiễm nhiều nhất là do con người thải ra)
Một góc Bắc Kinh bị nhiễm bụi bẩn
- Xã hội ngày càng phát triển, con người đang ngày càng có điều kiện tiếp cận với nhiều loại phương tiện hiện đại… Và các bạn có biết những phương tiện đó đã phá hoại bầu không khí trong sạch của chúng ta như thế nào không?
Hầu hết sự ô nhiễm không khí là do khói thải, ngoài khói thải từ các phương tiện giao thông, thì khói thải công nghiệp cũng góp phần không nhỏ. Nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí khác như:
Khí CO2 – gây hiệu ứng nhà kính, khiến bề mặt Trái Đất ngày càng nóng lên, nhiều vùng băng tại hai cực Trái Đất đang tan dần làm nước biển dân cao kèm theo mối lo ngại rằng “vài” quốc gia gần khu vực đó sẽ bị xóa tên khỏi bản đồ thế giới vì ngập trong nước biển.
SO2 – gây mưa acid ảnh hưởng xấu đến đất, nước và đặc biệt là sức khỏe của con người.
CFC (một loại khí thải ra từ tủ lạnh trong quá trình hoạt động) – làm thủng tầng ozone là lớp bảo vệ chính cho bầu khí quyển, nó cản lại một lượng lớn các tia từ Mặt Trời khi đến Trái Đất (khoảng 90%). Những tia này khi quá lượng qui định sẽ gây ung thư da. Hiện nay ở Nam Cực có một lỗ thủng lớn với diện tích được ước tính là bằng diện tích nước Mỹ.
Ngoài khói từ các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí còn có những nguyên nhân nào khác gây ô nhiễm không khí?
- Ô nhiễm phóng xạ
- Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp
- Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn.
CÁC BẠN CÓ THỂ KỂ THÊM MỘT SỐ Ô NHIỄM KHÁC MÀ CÁC BẠN BiẾT ĐƯỢC KHÔNG?
Ngoài khói từ các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí còn có những nguyên nhân nào khác gây ô nhiễm không khí?
Nhà máy thải khói bụi, khí CO2, SO2
Sự đốt cháy than nhà máy dầu mỏ trong công nghiệp điện giải phóng ra một lượng lớn điôxít lưu huỳnh SO2, nó sẽ phản ứng với hơi nước và ôxy có trong khí quyển để tạo ra axít sunfuric. Đây là nguyên nhân của các trận mưa axít và làm giảm pH của đất cũng như các khu vực chứa nước ngọt, tạo ra những tổn thất đáng kể cho môi trường tự nhiên và gây ra phong hóa hóa học đối với các công trình xây dựng và kiến trúc.
Tác hại của mưa axit
Tác hại của mưa axit
Khí thải độc hại...
Khí thải độc hại...
Việc sử dụng vũ khí hạt nhân gây ô nhiễm môi trường một cách nặng nề và lâu dài
Máy bay rải chất độc hóa học
Đốt các chất thải, cháy rừng, ... là những điển hình gây ô nhiễm.
Hoạt động giao thông thải khí CO2
Tác hại của ô nhiễm không khí
Gây ra hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất nóng lên, khí hậu khác thường, thiên tai thảm khốc,…ảnh hưởng đến cuộc sống con người và môi trường sinh thái.
Gây bệnh tật(tim, phổi, da,xoang, mắt, …) và có thể gây tử vong.
Gây sự phá hủy tầng ozon, gây nhiều tác hại sức khỏe con người, tác hại đến sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật.
Gây khói mù quang hóa,Tạo mưa axit, tác hại cho cây trồng,vật nuôi,phá hủy các công trình kiến trúc,di tích lịch sử,…
Đối với tự nhiên
Tầng ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại UV của mặt trời chiếu vào trái đất, bảo tồn sự sống trên Trái đất.
và sự phá hủy tầng ozon
Một trong những nguyên nhân làm suy giảm tầng ozon là do sử dụng hợp chất CFC (như CCl3F, CCl2F2,.) có tên chung là freon. Freon là chất sinh hàn được dùng trong tủ lạnh, máy điều hòa.
CFC
Lỗ thủng tầng ozone tại Nam Cực đã mở rộng tới 17,6 triệu Km2 – mức lớn nhất từ trước tới nay.
Là hiện tượng làm thay đổi các thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên
2-Ô nhiễm nước:
Ô NHIỄM NƯỚC
xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Nguyên nhân
Có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo.
* Nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, bão, lũ lụt,… Nước mưa rơi xuống nhà cửa, đồng ruộng, nhà máy, đường phố,…kéo theo các chất bẩn xuống các nguồn nước
* Nguồn gốc nhân tạo:
+ Chất thải sinh hoạt
+ Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
+ Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
+ Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
- Tác nhân gây ô nhiễm
Các ion kim loại nặng( As,Pb,Hg,Sb,Cu,Mn,…)
Các anion(NO3-, SO42-, PO43-,…)
Thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học,thuốc kích thích sinh trưởng,…
b)Tác hại của ô nhiễm môi trường nước:
Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ…), ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt của động thực vật( VD:nhà máy Vedan bức tử Sông thị Vải,…)
Ô nhiễm do tràn dầu
Ô nhiễm do rác thải
là tất cả các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi lý tính, hoá tính tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất
3-Ô nhiễm môi trường đất:
* Nguồn gây ô nhiễm đất:
Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động của núi lửa, lũ lụt ngập úng, ngập mặn do thủy triều,…
Nguồn gốc do con người:
+ Chất thải sinh hoạt
+ Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
+ Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
+ Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
Đầu tiên chúng ta hãy tìm hiểu ô nhiễm đất
Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm đất?
Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa
Tác hại của việc vứt rác bừa bãi là gì?
Đó có phải là nguyên nhân gây ra ô nhiễm đất hay không?
c)Tác hại của ô nhiễm môi trường đất:
Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế và đời sống.
Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người, gây ra những tác hại khó lường.
II-HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên quy mô toàn cầu, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống trên Trái Đất. Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề chung của toàn nhân loại.
Hàng năm thải ra:
20 tỉ tấn cacbon điôxít,1,53 triệu tấn SO2
Hơn 1 triệu tấn niken, 700 triệu tấn bụi
1,5 triệu tấn asen, 900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.
1-Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hoá học.
Quan sát: Có thể nhận biết môi trường nước, không khí, đất bị ô nhiễm qua màu, mùi, trạng thái.
Xác định bằng thuốc thử: pH, nồng độ các ion ( Hg2+, Pb2+,NO3- ,…)
- Xác định bằng các dụng cụ đo:máy sắc ký, khí kế đo hàm lượng, thành phần khói,bụi,chất khí,…
2-Vai trò của hoá học trong việc xử lý chất ô nhiễm
Nguyên tắc chung:Phải sử dụng các biện pháp phù hợp với thành phần chất gây ô nhiễm
Trong công nghiệp:Phải tuân thủ quy trình xử lý chất thải
Trong nông nghiệp: Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng đúng quy định, đúng quy trình.
Các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm:Phải phân loại, xử lý trước khi thải ra môi trường
Trong khu dân cư: Rác phải được thu gom, phân loại để thu hồi, tái chế, xử lý chống ô nhiễm môi trường
3-Một số phương pháp xử lý chất thải:
PP hấp thụ: Hấp thụ khí thải bằng nước,dd xut, hoặc dd axit sau đó tái sinh hoặc không tái sinh dd đã hấp thụ
PP hấp phụ: Chất thải được hấp phụ trong: than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính sau đó phân hủy bằng pp sinh hóa
PP oxy hóa –khử:Cho khí thải qua dd H2SO4 để hấp thụ amin,amoniac, rồi cho khí qua dd kiềm để hấp thụ axit béo,phenol,…sau đó cho qua dd NaClO để oxy hóa andehyt, H2S, xeton,…
*Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Mỗi người công dân đều phải có trách nhiệm về môi trường,tích cực bảo vệ môi trường sống trong lành.
- Mỗi học sinh phải thực hiện nghiêm túc những quy định sử dụng hoá chất trong phòng thí nghiệm, không để hoá chất thoát ra môi trường. Phân hoại và xử lí chất thải sau khi làm thí nghiệm hoá học phù hợp.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Không chỉ học một lần mà là học suốt đời, từ tuổi thơ ấu đến lúc trưởng thành không chỉ với một người mà là của cả cộng đồng.
Chung tay góp sức tuyên truyền ý thức Bảo vệ môi trường ra cộng đồng, xanh dựng môi trường xanh - sạch – đẹp, phát triển bền vững.
Môi trường phát triển bền vững: xanh – sạch – đẹp
Mời các bạn tham gia trò chơi
Các gợi ý giải đáp
1. Một hiện tượng trong tự nhiên hình thành do sự chuyển động cửa không khí.
2. Những khí gây nên hiệu ứng nhà kính
3. Trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực trị.
4. Một hành vi giảm thiểu các lãng phí.
5. Nguồn tài nguyên TN có diện tích ngày càng thu hẹp
7. Hiện tượng tạo ra do dòng electron chuyển động
8. Một tác phẩm văn học của nhà văn Ngô Tất Tố
6. Loại đèn tiết kiệm điện
9. Một loại phương tiện giao thông
10. Rét…, bà già chết cóng.
Giải đáp ô chữ
Thực hiện chuyên đề: Lê Quang Gia Bảo
Các thành viên: Nguyễn Trọng Nghĩa
Lê Nhân
Nguyễn Tấn Thuyên
Huỳnh Thị Huyền Trân
Võ Thị Mỹ Huyền
Phạm Thị Diễm Ngân
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu – Bến Tre
Lớp 12/7 Năm học 2009-2010
VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần có nguy cơ gây tác hại đến sức khoẻ con người và môi trường xung quanh
Nguyên nhân:
- Do thiên nhiên
- Do hoạt động của con người
Một số hiện tượng thiên nhiên như núi lửa, cháy rừng... gây ô nhiễm không khí
Nguồn khí thải do con người tạo ra chủ yếu từ:
Quá trình đốt các loại than đá, dầu mỏ... để phát điện trong các nhà máy điện, trong quá trình sản xuất,…
(Mặc dù một số hợp chất tự nhiên như bụi, phấn hoa hay tro cũng làm ô nhiễm không khí nhưng nguồn gây ô nhiễm nhiều nhất là do con người thải ra)
Một góc Bắc Kinh bị nhiễm bụi bẩn
- Xã hội ngày càng phát triển, con người đang ngày càng có điều kiện tiếp cận với nhiều loại phương tiện hiện đại… Và các bạn có biết những phương tiện đó đã phá hoại bầu không khí trong sạch của chúng ta như thế nào không?
Hầu hết sự ô nhiễm không khí là do khói thải, ngoài khói thải từ các phương tiện giao thông, thì khói thải công nghiệp cũng góp phần không nhỏ. Nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí khác như:
Khí CO2 – gây hiệu ứng nhà kính, khiến bề mặt Trái Đất ngày càng nóng lên, nhiều vùng băng tại hai cực Trái Đất đang tan dần làm nước biển dân cao kèm theo mối lo ngại rằng “vài” quốc gia gần khu vực đó sẽ bị xóa tên khỏi bản đồ thế giới vì ngập trong nước biển.
SO2 – gây mưa acid ảnh hưởng xấu đến đất, nước và đặc biệt là sức khỏe của con người.
CFC (một loại khí thải ra từ tủ lạnh trong quá trình hoạt động) – làm thủng tầng ozone là lớp bảo vệ chính cho bầu khí quyển, nó cản lại một lượng lớn các tia từ Mặt Trời khi đến Trái Đất (khoảng 90%). Những tia này khi quá lượng qui định sẽ gây ung thư da. Hiện nay ở Nam Cực có một lỗ thủng lớn với diện tích được ước tính là bằng diện tích nước Mỹ.
Ngoài khói từ các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí còn có những nguyên nhân nào khác gây ô nhiễm không khí?
- Ô nhiễm phóng xạ
- Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp
- Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn.
CÁC BẠN CÓ THỂ KỂ THÊM MỘT SỐ Ô NHIỄM KHÁC MÀ CÁC BẠN BiẾT ĐƯỢC KHÔNG?
Ngoài khói từ các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí còn có những nguyên nhân nào khác gây ô nhiễm không khí?
Nhà máy thải khói bụi, khí CO2, SO2
Sự đốt cháy than nhà máy dầu mỏ trong công nghiệp điện giải phóng ra một lượng lớn điôxít lưu huỳnh SO2, nó sẽ phản ứng với hơi nước và ôxy có trong khí quyển để tạo ra axít sunfuric. Đây là nguyên nhân của các trận mưa axít và làm giảm pH của đất cũng như các khu vực chứa nước ngọt, tạo ra những tổn thất đáng kể cho môi trường tự nhiên và gây ra phong hóa hóa học đối với các công trình xây dựng và kiến trúc.
Tác hại của mưa axit
Tác hại của mưa axit
Khí thải độc hại...
Khí thải độc hại...
Việc sử dụng vũ khí hạt nhân gây ô nhiễm môi trường một cách nặng nề và lâu dài
Máy bay rải chất độc hóa học
Đốt các chất thải, cháy rừng, ... là những điển hình gây ô nhiễm.
Hoạt động giao thông thải khí CO2
Tác hại của ô nhiễm không khí
Gây ra hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất nóng lên, khí hậu khác thường, thiên tai thảm khốc,…ảnh hưởng đến cuộc sống con người và môi trường sinh thái.
Gây bệnh tật(tim, phổi, da,xoang, mắt, …) và có thể gây tử vong.
Gây sự phá hủy tầng ozon, gây nhiều tác hại sức khỏe con người, tác hại đến sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật.
Gây khói mù quang hóa,Tạo mưa axit, tác hại cho cây trồng,vật nuôi,phá hủy các công trình kiến trúc,di tích lịch sử,…
Đối với tự nhiên
Tầng ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại UV của mặt trời chiếu vào trái đất, bảo tồn sự sống trên Trái đất.
và sự phá hủy tầng ozon
Một trong những nguyên nhân làm suy giảm tầng ozon là do sử dụng hợp chất CFC (như CCl3F, CCl2F2,.) có tên chung là freon. Freon là chất sinh hàn được dùng trong tủ lạnh, máy điều hòa.
CFC
Lỗ thủng tầng ozone tại Nam Cực đã mở rộng tới 17,6 triệu Km2 – mức lớn nhất từ trước tới nay.
Là hiện tượng làm thay đổi các thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên
2-Ô nhiễm nước:
Ô NHIỄM NƯỚC
xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Nguyên nhân
Có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo.
* Nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, bão, lũ lụt,… Nước mưa rơi xuống nhà cửa, đồng ruộng, nhà máy, đường phố,…kéo theo các chất bẩn xuống các nguồn nước
* Nguồn gốc nhân tạo:
+ Chất thải sinh hoạt
+ Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
+ Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
+ Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
- Tác nhân gây ô nhiễm
Các ion kim loại nặng( As,Pb,Hg,Sb,Cu,Mn,…)
Các anion(NO3-, SO42-, PO43-,…)
Thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học,thuốc kích thích sinh trưởng,…
b)Tác hại của ô nhiễm môi trường nước:
Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ…), ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt của động thực vật( VD:nhà máy Vedan bức tử Sông thị Vải,…)
Ô nhiễm do tràn dầu
Ô nhiễm do rác thải
là tất cả các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi lý tính, hoá tính tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất
3-Ô nhiễm môi trường đất:
* Nguồn gây ô nhiễm đất:
Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động của núi lửa, lũ lụt ngập úng, ngập mặn do thủy triều,…
Nguồn gốc do con người:
+ Chất thải sinh hoạt
+ Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
+ Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
+ Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
Đầu tiên chúng ta hãy tìm hiểu ô nhiễm đất
Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm đất?
Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa
Tác hại của việc vứt rác bừa bãi là gì?
Đó có phải là nguyên nhân gây ra ô nhiễm đất hay không?
c)Tác hại của ô nhiễm môi trường đất:
Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế và đời sống.
Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người, gây ra những tác hại khó lường.
II-HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên quy mô toàn cầu, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống trên Trái Đất. Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề chung của toàn nhân loại.
Hàng năm thải ra:
20 tỉ tấn cacbon điôxít,1,53 triệu tấn SO2
Hơn 1 triệu tấn niken, 700 triệu tấn bụi
1,5 triệu tấn asen, 900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.
1-Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hoá học.
Quan sát: Có thể nhận biết môi trường nước, không khí, đất bị ô nhiễm qua màu, mùi, trạng thái.
Xác định bằng thuốc thử: pH, nồng độ các ion ( Hg2+, Pb2+,NO3- ,…)
- Xác định bằng các dụng cụ đo:máy sắc ký, khí kế đo hàm lượng, thành phần khói,bụi,chất khí,…
2-Vai trò của hoá học trong việc xử lý chất ô nhiễm
Nguyên tắc chung:Phải sử dụng các biện pháp phù hợp với thành phần chất gây ô nhiễm
Trong công nghiệp:Phải tuân thủ quy trình xử lý chất thải
Trong nông nghiệp: Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng đúng quy định, đúng quy trình.
Các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm:Phải phân loại, xử lý trước khi thải ra môi trường
Trong khu dân cư: Rác phải được thu gom, phân loại để thu hồi, tái chế, xử lý chống ô nhiễm môi trường
3-Một số phương pháp xử lý chất thải:
PP hấp thụ: Hấp thụ khí thải bằng nước,dd xut, hoặc dd axit sau đó tái sinh hoặc không tái sinh dd đã hấp thụ
PP hấp phụ: Chất thải được hấp phụ trong: than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính sau đó phân hủy bằng pp sinh hóa
PP oxy hóa –khử:Cho khí thải qua dd H2SO4 để hấp thụ amin,amoniac, rồi cho khí qua dd kiềm để hấp thụ axit béo,phenol,…sau đó cho qua dd NaClO để oxy hóa andehyt, H2S, xeton,…
*Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Mỗi người công dân đều phải có trách nhiệm về môi trường,tích cực bảo vệ môi trường sống trong lành.
- Mỗi học sinh phải thực hiện nghiêm túc những quy định sử dụng hoá chất trong phòng thí nghiệm, không để hoá chất thoát ra môi trường. Phân hoại và xử lí chất thải sau khi làm thí nghiệm hoá học phù hợp.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Không chỉ học một lần mà là học suốt đời, từ tuổi thơ ấu đến lúc trưởng thành không chỉ với một người mà là của cả cộng đồng.
Chung tay góp sức tuyên truyền ý thức Bảo vệ môi trường ra cộng đồng, xanh dựng môi trường xanh - sạch – đẹp, phát triển bền vững.
Môi trường phát triển bền vững: xanh – sạch – đẹp
Mời các bạn tham gia trò chơi
Các gợi ý giải đáp
1. Một hiện tượng trong tự nhiên hình thành do sự chuyển động cửa không khí.
2. Những khí gây nên hiệu ứng nhà kính
3. Trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực trị.
4. Một hành vi giảm thiểu các lãng phí.
5. Nguồn tài nguyên TN có diện tích ngày càng thu hẹp
7. Hiện tượng tạo ra do dòng electron chuyển động
8. Một tác phẩm văn học của nhà văn Ngô Tất Tố
6. Loại đèn tiết kiệm điện
9. Một loại phương tiện giao thông
10. Rét…, bà già chết cóng.
Giải đáp ô chữ
Thực hiện chuyên đề: Lê Quang Gia Bảo
Các thành viên: Nguyễn Trọng Nghĩa
Lê Nhân
Nguyễn Tấn Thuyên
Huỳnh Thị Huyền Trân
Võ Thị Mỹ Huyền
Phạm Thị Diễm Ngân
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu – Bến Tre
Lớp 12/7 Năm học 2009-2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Chí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)