Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hân |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày 20 tháng 3 năm 2010
HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG
Tổ 2
I - Hóa học với chất độc màu da cam
Chất độc màu da cam có chứa dioxin, là một chất độc cực mạnh, rất bền vững, khó phân huỷ. Do đó chúng tồn tại rất lâu trong môi trường, tích luỹ sau nhiều lần sử dụng, làm cho đất và nước bị ô nhiễm nặng, cây rừng bị huỷ diệt.
Mĩ đã sử dụng chất dioxin gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường sinh thái và con người
Sau khi được thả xuống,chất dioxin đã tàn phá hàng triệu ha rừng
Nhiều vùng rừng bị nhiễm chất độc quá nặng, cho đến nay, vẫn chưa có cây gì mọc lại.
Ngoài ra,dioxin còn gây ô nhiễm môi trường lâu dài,ảnh hưởng tới động vật và con người
Dioxin gây ảnh hưởng rất xấu cho con người
Nhân dân sống trong vùng bị rải dioxin thiếu ăn vì mùa màng, cây cối bị phá huỷ. Nhiều dân thường, bộ đội sống trong vùng bị rải chất độc hoá học đã bị mắc các bệnh hiểm nghèo, đặc biệt là ung thư…
Nguy hiểm hơn cả là chất độc màu da cam đã để lại di chứng cho đời sau, con cái của những người bị nhiễm chất độc hoá học, mặc dù sinh ra sau chiến tranh, thậm chí ở rất xa nơi có chiến sự, cũng mắc các bệnh hiểm nghèo như câm, mù, điếc, tâm thần... hoặc có hình hài dị dạng
Một số hình ảnh di chứng của chất độc màu da cam
III - Hóa học với thuốc bảo vệ thực vật
ĐỊNH NGHĨA:
Hoá chất bảo vệ thực vật là những hợp chất có nguồn gốc tự nhiên hay chất tổng hợp nhân tạo được dùng để phòng trừ các sinh vật hại cây trồng. Đến nay người ta đã quen gọi hóa chất bảo vệ thực vật là pesticide - thuốc trừ dịch hại.
PHÂN LOẠI
Phân loại theo tính độc: (theo LD50)
Loại 1: Cực độc FOSFAMIDAN( CE 80%)
CARBOFENOTO ( CE 80%)
SCHRODAN ( CE 60%)
NICOTIN ( CE 90%)
……………
Loại 2: Độc nhiều ALDRIN ( PDE 50%)
BENSULFIT ( CE 40%)
SULFOLOT ( CE 90%)
…………….
Loại 3: Ít độc ALDRIN ( bột 5%)
CLORDECAN ( bột 10%)
DDT ( PDE 40%) – MALATION
……………
LD50:Biểu thị bằng LD 50 là liều lượng cần thiết gây chết 50% cá thể thí nghiệm (chuột bạch) tính bằng đơn vị mg/kg thể trọng. LD 50 càng nhỏ thì độ độc càng cao.
C.E: Nồng độ thể sữa
P.D.E: Bột huyền phù trong nước
Phân loại theo mục đích sử dụng: thuốc trừ sâu thuốc trừ sâu (insecticide), thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt cỏ (herbicide), thuốc trừ vi khuẩn (bactericide), thuốc diệt nấm, thuốc diệt loài gặm nhấm, thuốc đuổi chim và thú, các chất bảo quản lưu trữ thực phẩm, thuốc bảo quản gỗ, các chất bioxides trong công trình xây dựng….
Phân loại theo cấu tạo hoá học:
Các thuốc hữu cơ tổng hơp: là loại phổ biến nhất, bao gồm: lân hữu cơm Clo hữu cơ, thuỷ ngân hữu cơ, các dẫn xuất N và Cl của Phenol…
Các thuốc vô cơ: Asenit Natri, Asen nat Canxi, Sulfat đồng...
MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU GÂY ĐỘC
DDT: DICLORO-DIPHENYL-TRICLOETAN
DDT: được tổng hợp năm 1874, đến 1930 được phát hiện là một chất hữu hiệu trong việc trừ sâu rầy. Sau hai thập niên, một số chuyên gia trên thế giới khám phá ra DDT gây hại cho con người và môi trường.
Đặc tính: diệt trừ sâu bệnh, hoạt động trong vài tháng, khá bền vững với môi trường bên ngoài. Nó tích tụ trong môi trường tăng theo thời gian ( trong nước, bụi, lòng đất…), vào cơ thể nó tích luỹ khá lâu ở mô mỡ và gan. Không hoà tan trong nước nhưng tồn tại ở trong dung môi hữu cơ.
Triệu chứng của nhiễm độc: nhẹ thì nhức đầu, người yếu dần, tê các đầu ngón tay, ngón chân, thường hay bị chóng mặt; cho tới nặng như: mất trí nhớ, bị co thắt ở cơ ngực, không kiểm soát được đường tiểu, thở rất khó khăn và đôi khi bị động kinh nhẹ. Tệ hơn nhiều bà mẹ bị xảy thai khi sống trong vùng có DDT, ung thư đường tiêu hoá.
Hiện nay nhiều nước đã cấm hay hạn chế việc sử dụng chất này. Ở nước ta chỉ còn dùng trong công tác phòng chống dịch như sốt rét…
Biểu hiện nhiễm độc
Về thần kinh: rối loạn thần kinh trung ương, nhức đầu mất ngủ, giảm trí nhớ. Rối loạn thần kinh thực vật như ra mồ hôi. Mức độ nặng gây tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt não bộ, hội chứng nhiễm độc thường gặp nhất là do thuỷ ngân hữu cơ, đến lân hữu cơ và Clo hưu cơ.
Về tim mạch: co thắt mạch ngoại vi, nhiễm độc cơ tim, rối loạn nhịp tim suy tim.
METAMIDOPHOS ( MONITOR)
Đây là loại thuốc trừ sâu có gốc photphat rất độc đối với hệ thần kinh và các cơ quan nội tạng.
Gây ngộ độc cấp tính và mãn tính cho người tiêu dùng:
Bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng tức ngực, khó thở, chảy nước mũi, đau đầu, đau bụng, buồn nôn, ói, rối loạn nhịp tim, vã mồ hôi, cảm giác thấy rất yếu, sợ sệt, lo lắng
Nếu ăn thường xuyên, lâu dài loại rau củ quả có chất độc hại này sẽ bị ngộ độc mãn tính, gây ung thư thần kinh, hư các cơ quan nội tạng, giảm trí nhớ, đau đầu thường xuyên, đau thần kinh, mệt mỏi, suy nhược cơ thể...
Loại thuốc trừ sâu này đã bị cấm sử dụng trên thế giới cũng như ở Việt Nam từ năm 2000 nhưng vẫn được sử dụng trái phép: Trong chín mẫu rau củ, quả mua ở các chợ, cơ quan kiểm nghiệm phát hiện bảy mẫu có hóa chất Metamidophos. Cụ thể, rau muống có chứa Monitor với hàm lượng rất cao, gần 3.750 mcrg/kg; khoai tây Trung Quốc 14,58mcrg/kg; đậu cô ve 7,59 mcrg/kg; cải ngọt 6,99 mcrg/kg; dưa leo 6,39 mcrg/kg; rau ngót 4,30 mcrg/kg; cà rốt Trung Quốc 1,57 mcrg/kg.
URE
CTCT NH2CONH2 . Tinh thể không màu; nhiệt độ nóng chảy = 132,7 oC, ở nhiệt độ cao hơn sẽ bị phân huỷ thành biure và amoniac. Tan trong nước, etanol, amoniac lỏng; ít tan trong ete; không tan trong clorofom. Là sản phẩm cuối cùng của sự đồng hoá protein trong cơ thể động vật có vú. U được sử dụng rộng rãi để chế tạo nhựa ure - fomanđehit, phẩm nhuộm,…; dùng làm phân bón trong nông nghiệp.
Đây là loại hóa chất có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, giá thành rất rẻ (chỉ 4.500-5.000đ/kg) nên không ít người kinh doanh thực phẩm thủy hải sản tươi sống đã dùng phân urê để bảo quản thực phẩm.
Tác hại
Các loại thực phẩm có chứa phân urê thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với những biểu hiện như đau bụng dữ dội, ói, buồn nôn, tiêu chảy. Về lâu dài sẽ bị ngộ độc mãn tính: gây mất ngủ kéo dài, đau đầu, nhức mỏi cơ thể, trí nhớ giảm, hay cáu gắt.
VD: Về thủy hải sản, kết quả kiểm nghiệm phát hiện 3/3 mẫu có urê. Cụ thể, mực râu có chứa phân urê ở hàm lượng 2,18mg/kg; cá nục ở mức 1,91mg/kg và cá bạc má ở mức 1,75mg/kg.
FORMOL
Formol là dung dịch bão hoà của formaldehyde trong nước (.Ở dạng thông thường formol chứa 37% formaldehyde tính theo khối lượng, 6-13% methanol phần còn lại là nước). Formaldehyde là loại hoá chất với mùi cay hăng rất đặc trưng được sử dụng tương đối rộng rãi trong công nghiệp. Formaldehyde có thể hình thành từ những hoạt động của con người (đốt rác, khói thuốc lá,....)
Formaldehyde có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, cơ chế diệt khuẩn giống như các tác nhân diệt khuẩn khác nghĩa là `giết` các mô tế bào.
Mức độ độc của formol tăng dần ở nhiệt độ cao; tuy nhiên khi ở nhiệt độ thấp, khí formaldehyde có thể chuyển thành paraforomaldehyde- một loại hoá chất rất độc.
Tác hại
Nếu bị nhiễm formaldehyde nặng thông qua đường hô hấp hay đường tiêu hoá các hiện tượng sau đây có thể xảy ra: Viêm loét, hoại tử tế bào, các biểu hiện nôn mửa ra máu, đi tiêu chảy hoặc tiểu ra máu và có thể gây tử vong trong vài phút do trụy tim mạch, với các triệu chứng khác kèm theo như đau bụng, ói mửa, tím tái. 30ml là liều lượng có thể gây ra chết người. Hàm lượng formol cao có thể làm suy giảm hệ miễn dịch, thậm chí có thể gây tử vong khi nó chuyển hoá thành axít formic làm tăng axít trong máu, gây thở nhanh và thở gấp, bị hạ nhiệt, hôn mê.
Giới hạn vẫn còn an toàn cho con người trong không khí là ít hơn 2 ppm.
CHẤT TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT
Dùng hoá chất độc hại bón cho rau, người trồng rau đã rút ngắn được thời gian thu hoạch rau đến mức "siêu tốc". Thay vì 7 ngày cắt rau một lần, giờ chỉ cần 2 ngày là cắt được.
Thuốc bảo vệ thực vật là các loại hoá chất do con người sản xuất ra để trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Thuốc bảo vệ thực vật được phân thành hai loại chính là thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ
Các loại thuốc này có ưu điểm là diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh.Nhưng tác hại của nó với môi trường và con người là không nhỏ.
Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
Khi sử dụng thuốc quá nhiều làm thuốc còn tích đọng lại trong đất,nước gây ô nhiễm.
Khi sử dụng thuốc sẽ làm một số sinh vật có lợi khác bị tiêu diệt.
Người và động vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ độc tức thời đến chết, hoặc nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.
Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
Khi sử dụng thuốc quá nhiều làm thuốc còn tích đọng lại trong đất,nước gây ô nhiễm.
Khi sử dụng thuốc sẽ làm một số sinh vật có lợi khác bị tiêu diệt.
Người và động vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ độc tức thời đến chết, hoặc nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.
IV- MỐI NGUY HÓA HỌC TỪ CHẤT DẺO & BAO BÌ
Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc polymer, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người. Chúng là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
Nhựa thông dụng : là loại nhựa được sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng thường ngày, như : PP, PE, PS, PVC, PET, ABS,...
Nhựa kỹ thuật : Là loại nhựa có tính chất cơ lý trội hơn so với các loại nhựa thông dụng, thường dùng trong các mặt hàng công nghiệp, như : PC, PA, ......
Nhựa chuyên dụng : Là các loại nhựa tổng hợp chỉ sử dụng riêng biệt cho từng trường hợp
Phân loại theo ứng dụng
Phân loại theo thành phần hóa học mạch chính
Polyme mạch cacbon: polymer có mạch chính là các phân tử cacbon liên kết với nhau: PE, PP, PS, PVC, PVAc, ...
Polyme dị mạch: polymer trong mạch chính ngoài nguyên tố cacbon còn có cac nguyên tố khác như O,N,S... Ví dụ như PET, POE, poly sunfua, poly amit, ...
Polyme vô cơ như poly dimetyl siloxan, sợi thủy tinh, poly photphat, ...
ống nhựa làm từ chất dẻo
Chất dẻo chống đạn
Chai nước nhựa
Pin mặt trời
Nhưng chất dẻo vẫn có mặt hại
Túi ni lông- hiểm hoạ mới về môi trường
“Ô nhiễm trắng” là cách mà các chuyên gia môi trường đang nói về sự lạm dụng túi ni lông hiện nay. Với người dân, thảm hoạ môi trường từ túi nilông không phải chuyện bây giờ mới biết nhưng họ vẫn “vô tư” sử dụng.
THE END
Cám ơn thầy và các bạn đã quan tâm theo dõi.
HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG
Tổ 2
I - Hóa học với chất độc màu da cam
Chất độc màu da cam có chứa dioxin, là một chất độc cực mạnh, rất bền vững, khó phân huỷ. Do đó chúng tồn tại rất lâu trong môi trường, tích luỹ sau nhiều lần sử dụng, làm cho đất và nước bị ô nhiễm nặng, cây rừng bị huỷ diệt.
Mĩ đã sử dụng chất dioxin gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường sinh thái và con người
Sau khi được thả xuống,chất dioxin đã tàn phá hàng triệu ha rừng
Nhiều vùng rừng bị nhiễm chất độc quá nặng, cho đến nay, vẫn chưa có cây gì mọc lại.
Ngoài ra,dioxin còn gây ô nhiễm môi trường lâu dài,ảnh hưởng tới động vật và con người
Dioxin gây ảnh hưởng rất xấu cho con người
Nhân dân sống trong vùng bị rải dioxin thiếu ăn vì mùa màng, cây cối bị phá huỷ. Nhiều dân thường, bộ đội sống trong vùng bị rải chất độc hoá học đã bị mắc các bệnh hiểm nghèo, đặc biệt là ung thư…
Nguy hiểm hơn cả là chất độc màu da cam đã để lại di chứng cho đời sau, con cái của những người bị nhiễm chất độc hoá học, mặc dù sinh ra sau chiến tranh, thậm chí ở rất xa nơi có chiến sự, cũng mắc các bệnh hiểm nghèo như câm, mù, điếc, tâm thần... hoặc có hình hài dị dạng
Một số hình ảnh di chứng của chất độc màu da cam
III - Hóa học với thuốc bảo vệ thực vật
ĐỊNH NGHĨA:
Hoá chất bảo vệ thực vật là những hợp chất có nguồn gốc tự nhiên hay chất tổng hợp nhân tạo được dùng để phòng trừ các sinh vật hại cây trồng. Đến nay người ta đã quen gọi hóa chất bảo vệ thực vật là pesticide - thuốc trừ dịch hại.
PHÂN LOẠI
Phân loại theo tính độc: (theo LD50)
Loại 1: Cực độc FOSFAMIDAN( CE 80%)
CARBOFENOTO ( CE 80%)
SCHRODAN ( CE 60%)
NICOTIN ( CE 90%)
……………
Loại 2: Độc nhiều ALDRIN ( PDE 50%)
BENSULFIT ( CE 40%)
SULFOLOT ( CE 90%)
…………….
Loại 3: Ít độc ALDRIN ( bột 5%)
CLORDECAN ( bột 10%)
DDT ( PDE 40%) – MALATION
……………
LD50:Biểu thị bằng LD 50 là liều lượng cần thiết gây chết 50% cá thể thí nghiệm (chuột bạch) tính bằng đơn vị mg/kg thể trọng. LD 50 càng nhỏ thì độ độc càng cao.
C.E: Nồng độ thể sữa
P.D.E: Bột huyền phù trong nước
Phân loại theo mục đích sử dụng: thuốc trừ sâu thuốc trừ sâu (insecticide), thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt cỏ (herbicide), thuốc trừ vi khuẩn (bactericide), thuốc diệt nấm, thuốc diệt loài gặm nhấm, thuốc đuổi chim và thú, các chất bảo quản lưu trữ thực phẩm, thuốc bảo quản gỗ, các chất bioxides trong công trình xây dựng….
Phân loại theo cấu tạo hoá học:
Các thuốc hữu cơ tổng hơp: là loại phổ biến nhất, bao gồm: lân hữu cơm Clo hữu cơ, thuỷ ngân hữu cơ, các dẫn xuất N và Cl của Phenol…
Các thuốc vô cơ: Asenit Natri, Asen nat Canxi, Sulfat đồng...
MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU GÂY ĐỘC
DDT: DICLORO-DIPHENYL-TRICLOETAN
DDT: được tổng hợp năm 1874, đến 1930 được phát hiện là một chất hữu hiệu trong việc trừ sâu rầy. Sau hai thập niên, một số chuyên gia trên thế giới khám phá ra DDT gây hại cho con người và môi trường.
Đặc tính: diệt trừ sâu bệnh, hoạt động trong vài tháng, khá bền vững với môi trường bên ngoài. Nó tích tụ trong môi trường tăng theo thời gian ( trong nước, bụi, lòng đất…), vào cơ thể nó tích luỹ khá lâu ở mô mỡ và gan. Không hoà tan trong nước nhưng tồn tại ở trong dung môi hữu cơ.
Triệu chứng của nhiễm độc: nhẹ thì nhức đầu, người yếu dần, tê các đầu ngón tay, ngón chân, thường hay bị chóng mặt; cho tới nặng như: mất trí nhớ, bị co thắt ở cơ ngực, không kiểm soát được đường tiểu, thở rất khó khăn và đôi khi bị động kinh nhẹ. Tệ hơn nhiều bà mẹ bị xảy thai khi sống trong vùng có DDT, ung thư đường tiêu hoá.
Hiện nay nhiều nước đã cấm hay hạn chế việc sử dụng chất này. Ở nước ta chỉ còn dùng trong công tác phòng chống dịch như sốt rét…
Biểu hiện nhiễm độc
Về thần kinh: rối loạn thần kinh trung ương, nhức đầu mất ngủ, giảm trí nhớ. Rối loạn thần kinh thực vật như ra mồ hôi. Mức độ nặng gây tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt não bộ, hội chứng nhiễm độc thường gặp nhất là do thuỷ ngân hữu cơ, đến lân hữu cơ và Clo hưu cơ.
Về tim mạch: co thắt mạch ngoại vi, nhiễm độc cơ tim, rối loạn nhịp tim suy tim.
METAMIDOPHOS ( MONITOR)
Đây là loại thuốc trừ sâu có gốc photphat rất độc đối với hệ thần kinh và các cơ quan nội tạng.
Gây ngộ độc cấp tính và mãn tính cho người tiêu dùng:
Bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng tức ngực, khó thở, chảy nước mũi, đau đầu, đau bụng, buồn nôn, ói, rối loạn nhịp tim, vã mồ hôi, cảm giác thấy rất yếu, sợ sệt, lo lắng
Nếu ăn thường xuyên, lâu dài loại rau củ quả có chất độc hại này sẽ bị ngộ độc mãn tính, gây ung thư thần kinh, hư các cơ quan nội tạng, giảm trí nhớ, đau đầu thường xuyên, đau thần kinh, mệt mỏi, suy nhược cơ thể...
Loại thuốc trừ sâu này đã bị cấm sử dụng trên thế giới cũng như ở Việt Nam từ năm 2000 nhưng vẫn được sử dụng trái phép: Trong chín mẫu rau củ, quả mua ở các chợ, cơ quan kiểm nghiệm phát hiện bảy mẫu có hóa chất Metamidophos. Cụ thể, rau muống có chứa Monitor với hàm lượng rất cao, gần 3.750 mcrg/kg; khoai tây Trung Quốc 14,58mcrg/kg; đậu cô ve 7,59 mcrg/kg; cải ngọt 6,99 mcrg/kg; dưa leo 6,39 mcrg/kg; rau ngót 4,30 mcrg/kg; cà rốt Trung Quốc 1,57 mcrg/kg.
URE
CTCT NH2CONH2 . Tinh thể không màu; nhiệt độ nóng chảy = 132,7 oC, ở nhiệt độ cao hơn sẽ bị phân huỷ thành biure và amoniac. Tan trong nước, etanol, amoniac lỏng; ít tan trong ete; không tan trong clorofom. Là sản phẩm cuối cùng của sự đồng hoá protein trong cơ thể động vật có vú. U được sử dụng rộng rãi để chế tạo nhựa ure - fomanđehit, phẩm nhuộm,…; dùng làm phân bón trong nông nghiệp.
Đây là loại hóa chất có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, giá thành rất rẻ (chỉ 4.500-5.000đ/kg) nên không ít người kinh doanh thực phẩm thủy hải sản tươi sống đã dùng phân urê để bảo quản thực phẩm.
Tác hại
Các loại thực phẩm có chứa phân urê thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với những biểu hiện như đau bụng dữ dội, ói, buồn nôn, tiêu chảy. Về lâu dài sẽ bị ngộ độc mãn tính: gây mất ngủ kéo dài, đau đầu, nhức mỏi cơ thể, trí nhớ giảm, hay cáu gắt.
VD: Về thủy hải sản, kết quả kiểm nghiệm phát hiện 3/3 mẫu có urê. Cụ thể, mực râu có chứa phân urê ở hàm lượng 2,18mg/kg; cá nục ở mức 1,91mg/kg và cá bạc má ở mức 1,75mg/kg.
FORMOL
Formol là dung dịch bão hoà của formaldehyde trong nước (.Ở dạng thông thường formol chứa 37% formaldehyde tính theo khối lượng, 6-13% methanol phần còn lại là nước). Formaldehyde là loại hoá chất với mùi cay hăng rất đặc trưng được sử dụng tương đối rộng rãi trong công nghiệp. Formaldehyde có thể hình thành từ những hoạt động của con người (đốt rác, khói thuốc lá,....)
Formaldehyde có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, cơ chế diệt khuẩn giống như các tác nhân diệt khuẩn khác nghĩa là `giết` các mô tế bào.
Mức độ độc của formol tăng dần ở nhiệt độ cao; tuy nhiên khi ở nhiệt độ thấp, khí formaldehyde có thể chuyển thành paraforomaldehyde- một loại hoá chất rất độc.
Tác hại
Nếu bị nhiễm formaldehyde nặng thông qua đường hô hấp hay đường tiêu hoá các hiện tượng sau đây có thể xảy ra: Viêm loét, hoại tử tế bào, các biểu hiện nôn mửa ra máu, đi tiêu chảy hoặc tiểu ra máu và có thể gây tử vong trong vài phút do trụy tim mạch, với các triệu chứng khác kèm theo như đau bụng, ói mửa, tím tái. 30ml là liều lượng có thể gây ra chết người. Hàm lượng formol cao có thể làm suy giảm hệ miễn dịch, thậm chí có thể gây tử vong khi nó chuyển hoá thành axít formic làm tăng axít trong máu, gây thở nhanh và thở gấp, bị hạ nhiệt, hôn mê.
Giới hạn vẫn còn an toàn cho con người trong không khí là ít hơn 2 ppm.
CHẤT TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT
Dùng hoá chất độc hại bón cho rau, người trồng rau đã rút ngắn được thời gian thu hoạch rau đến mức "siêu tốc". Thay vì 7 ngày cắt rau một lần, giờ chỉ cần 2 ngày là cắt được.
Thuốc bảo vệ thực vật là các loại hoá chất do con người sản xuất ra để trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Thuốc bảo vệ thực vật được phân thành hai loại chính là thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ
Các loại thuốc này có ưu điểm là diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh.Nhưng tác hại của nó với môi trường và con người là không nhỏ.
Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
Khi sử dụng thuốc quá nhiều làm thuốc còn tích đọng lại trong đất,nước gây ô nhiễm.
Khi sử dụng thuốc sẽ làm một số sinh vật có lợi khác bị tiêu diệt.
Người và động vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ độc tức thời đến chết, hoặc nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.
Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
Khi sử dụng thuốc quá nhiều làm thuốc còn tích đọng lại trong đất,nước gây ô nhiễm.
Khi sử dụng thuốc sẽ làm một số sinh vật có lợi khác bị tiêu diệt.
Người và động vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ độc tức thời đến chết, hoặc nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.
IV- MỐI NGUY HÓA HỌC TỪ CHẤT DẺO & BAO BÌ
Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc polymer, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người. Chúng là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
Nhựa thông dụng : là loại nhựa được sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng thường ngày, như : PP, PE, PS, PVC, PET, ABS,...
Nhựa kỹ thuật : Là loại nhựa có tính chất cơ lý trội hơn so với các loại nhựa thông dụng, thường dùng trong các mặt hàng công nghiệp, như : PC, PA, ......
Nhựa chuyên dụng : Là các loại nhựa tổng hợp chỉ sử dụng riêng biệt cho từng trường hợp
Phân loại theo ứng dụng
Phân loại theo thành phần hóa học mạch chính
Polyme mạch cacbon: polymer có mạch chính là các phân tử cacbon liên kết với nhau: PE, PP, PS, PVC, PVAc, ...
Polyme dị mạch: polymer trong mạch chính ngoài nguyên tố cacbon còn có cac nguyên tố khác như O,N,S... Ví dụ như PET, POE, poly sunfua, poly amit, ...
Polyme vô cơ như poly dimetyl siloxan, sợi thủy tinh, poly photphat, ...
ống nhựa làm từ chất dẻo
Chất dẻo chống đạn
Chai nước nhựa
Pin mặt trời
Nhưng chất dẻo vẫn có mặt hại
Túi ni lông- hiểm hoạ mới về môi trường
“Ô nhiễm trắng” là cách mà các chuyên gia môi trường đang nói về sự lạm dụng túi ni lông hiện nay. Với người dân, thảm hoạ môi trường từ túi nilông không phải chuyện bây giờ mới biết nhưng họ vẫn “vô tư” sử dụng.
THE END
Cám ơn thầy và các bạn đã quan tâm theo dõi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)